Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Coggle Diagram
CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC TỰ NHIÊN
CHẤT VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CỦA CHÂT
Chất có ở xung quanh ta
Lớp 9
DNA (Deoxyribonucleic acid) và RNA (Ribonucleic acid) và gene
Lớp 7
Thành phần hoá học, cấu trúc và tính chất của nước. Trao đổi nước ở sinh vật
Lớp 6
Các thể (trạng thái) của chất
Oxygen và không khí
Một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực, thực phẩm thông dụng
Dung dịch
Tách chất ra khỏi hỗn hợp
Chuyển hóa hóa học
Lớp 8
Biến đổi vật lí và biến đổi hoá học
Phản ứng hoá học
Năng lượng trong các phản ứng hoá học
Định luật bảo toàn khối lượng
Phương trình hoá học
Tính theo phương trình hoá học
Mol và tỉ khối của chất khí
Nồng độ dung dịch
Tốc ¬độ phản ứng và chất xúc tác
Acid – Base – pH –Oxide – Muối
Phân bón hoá học
Lớp 9
Tính chất chung của kim loại
Dãy hoạt động hoá học của kim loại
Tách kim loại và việc sử dụng hợp kim
Sự khác nhau cơ bản giữa phi kim và kim loại
Giới thiệu về chất hữu cơ
Alkane và alkene
Ethylic alcohol và acetic acid
Lipid – Carbohydrate
Protein Polymer
Cấu trúc của chất
Lớp 7
Nguyên tử
Nguyên tố hoá học
Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
Phân tử; đơn chất; hợp chất
Sơ lược về liên kết hoá học :
MỞ ĐẦU
Lớp 8
Dụng cụ, hoá chất, thiết bị điện trong nội dung môn KHTN 8
Quy tắc sử dụng hoá chất an toàn, sử dụng điện an toàn
Lớp 9
Dụng cụ và hoá chất trong nội dung môn KHTN 9
Viết và trình bày báo cáo về một vấn đề khoa học
Lớp 7
Sử dụng được một số dụng cụ đo trong môn Khoa học tự nhiên 7 Một số phương pháp trong học tập môn KHTN: PP tìm hiểu tự nhiên, kĩ năng tiến trình, quan sát, phân loại, liên kết, đo, dự báo.
Lớp 6
Giới thiệu về môn khoa học tự nhiên
Các lĩnh vực chủ yếu của môn KHTN
Một số dụng cụ đo và qui tắc an toàn trong phòng thực hành
NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ BIẾN ĐỔI
Các phép đo
Lớp 6
Đo chiều dài, khối lượng và thời gian Thang nhiệt độ Celsius, đo nhiệt độ
Lực và chuyển động
Lớp 6
Lực và tác dụng của lực
Lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc
Ma sát Khối lượng và trọng lượng
Biến dạng của lò xo
Khối lượng riêng và áp suất
Lớp 8
Khái niệm khối lượng riêng
Đo khối lượng riêng Áp suất trên một bề mặt
Tăng giảm áp suất Áp suất trong chất lỏng, trong chất khí
Áp suất ở rễ, áp suất thẩm thấu ở tế bào
Năng lượng và cuộc sống
Lớp 6
Khái niệm về năng lượng
Một số dạng năng lượng
Sự chuyển hóa năng lượng
Năng lượng hao phí
Năng lượng tái tạo
Tiết kiệm năng lượng
Lớp 7
Năng lượng sinh học (quang hợp ở thực vật, hô hấp tế bào)
Lớp 8
Năng lượng nhiệt
Đo năng lượng nhiệt
Dẫn nhiệt, đối lưu, bức xạ nhiệt
Điều hòa thân nhiệt ở người
Dòng năng lượng trong hệ sinh thái
Lớp 9
Năng lượng cơ học
Vòng năng lượng trên
Trái Đất Năng lượng hóa thạch
Năng lượng tái tạo
Âm thanh
Lớp 7
Mô tả sóng âm
Độ to và độ cao của âm
Phản xạ âm
Lớp 8
Thu nhận âm thanh ở cơ quan thính giác
Ánh sáng
Lớp 7
Sự phản xạ sánh sáng Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng
Lớp 8
Thu nhận và điều tiết ánh sáng ở mắt
Lớp 9
Sự tán sắc
Màu sắc
Sự phản xạ toàn phần
Lăng kính
Thấu kính
Kính lúp
Từ
Lớp 7
Nam châm
Trường từ
Trái Đất
Nam châm điện
Lớp 9
Cảm ứng điện từ Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều Tác dụng của dòng điện xoay chiều
Điện
Lớp 8
Hiện tượng nhiễm điện
Dòng điện
Tác dụng của dòng điện
Nguồn điện Mạch điện đơn giản
Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế
Lớp 9
Điện trở
Định luật Ohm
Đoạn mạch một chiều mắc nối tiếp, mắc song song
Năng lượng điện và công suất điện
VẬT SỐNG
Tế bào, đơn vị cơ sở của sự sống
Lớp 6
Khái niệm
Cấu tạo và chức năng tế bào
Từ tế bào đến cơ thể
Tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên
Lớp 6
PP tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên
Vai trò của sinh vật trong tự nhiên
Đa dạng thế giới sống
Lớp 6
Phân loại thế giới sống
Virus và vi khuẩn
Đa dạng nguyên sinh vật
Đa dạng nấm
Đa dạng thực vật
Đa dạng động vật Vai trò của đa dạng sinh học trong tự nhiên và trong thực tiễn
Sự cần thiết bảo vệ đa dạng sinh học
Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng
Lớp 7
Khái quát trao đổi và chuyển hóa năng lượng
Vai trò trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng Chuyển hóa năng lượng tế bào
Trao đổi khí Trao đổi nước và các chất dinh dưỡng ở sinh vật
Cảm ứng ở sinh vật
Lớp 7
Cảm ứng ở thực vật
Cảm ứng ở động vật
Tập tính ở động vật
Vai trò của cảm ứng đối với sinh vật
Sinh trưởng và phát triển ở sinh vật
Lớp 7
Cơ thể sinh trưởng ở thực vật và động vật Các giai đoạn sinh trưởng và phát triển ở sinh vật
Các nhân tố ảnh hưởng
Điểu hòa sinh trưởng và các phương pháp điều khiển sinh trưởng, phát triển
Sinh sản của sinh vật
Lớp 7
Khái niệm sinh sản ở sinh vật
Sinh sản vô tính
Sinh sản hữu tính
Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh sản ở sinh vật
Điều hòa điều khiển sinh sản ở sinh vật
Sinh học cơ thể người
Lớp 8
Khái quát về cơ thể người
Hệ vận động ở người
Dinh dưỡng và tiêu hóa ở người
Máu và hệ tuần hoàn của cơ thể người
Hệ hô hấp ở người
Hệ bài tiết ở người
Điều hòa môi trường trong cơ thể
Hệ thần kinh và cơ quan ở người
Hệ nội tiết ở người
Da và điều hòa thân nhiệt
Sinh sản
Môi trường và các nhân tố sinh thái khác
Lớp 8
Khái niệm
Nhân tố sinh thái vô sinh, hữu sinh
Hệ sinh thái
Lớp 8
Quần thể, quần xã, hệ sinh thái, Sinh quyển
Bảo vệ môi trường
Lớp 8
Tác động của con người đối với môi trường. Ô nhiễm môi trường. Biến đổi khí hậu. Gìn giữ thiên nhiên. Hạn chế ô nhiễm môi trường.
Hiện tượng di truyền
Lớp 9
Khái niệm di truyền, biến dị.
Gene
Mendel và khái niệm gene
Lớp 9
Phương pháp nghiên cứu di truyền của Mendel Thuật ngữ, kí hiệu Lai 1 cặp tính trạng Lai 2 cặp tính trạng
Từ gene đến protein
Lớp 9
Bản chất hóa học của Gene
Đột biến Gene
Quá trình tái bản DNA
Quá trình phiên mã
Quá trình dịch mã
Từ Gene đến tính trạng
Nhiễm sắc thể
Lớp 9
Khái niệm NST
Cấu trúc NST
Đặc trưng bội nhiễm NST
Bộ NST lưỡng bội, đơn bội
Đột biến NST
Di truyền nhiễm sắc thể
Lớp 9
Nguyên phân
Giảm phân
Cơ chế xác định giới tính
Di truyền liên kết
Di truyền học với con người
Lớp 9
Tính trạng ở người
Bệnh và tật di truyền ở người
Di truyền học với hôn nhân
Tiến hóa
Lớp 9
Khái niệm tiến hóa
Bằng chứng tiến hóa
Chọn lọc tự nhiên
Chọn lọc nhân tạo
Cơ chế tiến hóa
Sự phát sinh và phát triển sự sống trên
Trái Đất Khái quát sự hình thành loài người
TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI
Lớp 8
Sinh quyển và các khu sinh học trên Trái Đất
Lớp
9
Sơ lược hóa học về vỏ Trái Đất và khai thác tài nguyên từ vỏ Trái Đất Khai thác đá vôi Công nghiệm Silicate Khai thác nhiên liệu hóa thạch Nguồn carbon. Chu trình carbon và sự ấm lên toàn cầu
Lớp 6
Chuyển dộng nhìn thấy của Mặt Trang Hệ mặt trời Ngân Hà