Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG : download - Coggle Diagram
PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG :
THỰC HIỆN PL, VI PHẠM PL VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ
Vi phạm PL
đặc điểm
là hành vi trái PL
có lỗi của chủ thể vi phạm
xâm hại tới các quan hệ XH được PL bảo vệ
được thực hiện bởi chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý
cấu thành
mặt khách quan
là những biểu hiện ra bên ngoài của VPPL mà con người có thể nhận thức được bằng trực quan
biểu hiện
hành vi trái PL
sự thiệt hại của XH
mqh nhân quả giữa HVTPL và THXH
yếu tố khác (công cụ, thời gian, địa điểm)
mặt chủ quan
là trạng thái tâm lý của chủ thể VPPL
chủ thể
các yếu tố
động cơ
lỗi
(KHÔNG ĐỊNH TỘI DANH)
mục đích
khách thể
định nghĩa
1 hiện tượng XH
Tránh nhiệm pháp lý
Thực hiện PL
khái niệm
quá trình hoạt động có mục đích nhằm làm cho những quy định của PL đi vào thực tế và trở thành những hành vi thực tế hợp pháp của các chủ thế PL
đặc điểm
là hành động đưa các QPPL được thực hiện trên thực tế
do nhiều chủ thể khác nhau tiến hành với nhiều cách thức khác nhau
là hình vi hợp pháp của các chủ thể PL
các hình thức
tuân thủ
sử dụng
áp dụng
chấp hành
BỘ MÁY NN CHXHCN VIỆT NAM
Các nguyên tắc tổ chức và hoạt động
Tập trung dân chủ
chủ thể quyền lực - Nhân dân - trao quyền lực NN cho QH, HĐND qua bầu cử
mọi quyết của cơ quan NN ở TW đều bắt buộc các cơ quan NN ở ĐP thực hiện
khi đưa ra quyết định đều khảo sát, nghiên cứu, tiếp thu những ý kiến của cơ quan cấp thấp và Nhân dân
các cơ quan làm việc theo chế độ tập thể đều thảo luận và quyết định theo đa số
Pháp chế XHCN
các cơ quan NN phải được thành lập đúng thẩm quyền, trình tự, thủ tục theo quy định của Hiến pháp và PL
các cơ quan NN, cán bộ,... cần thực hiện đúng chức trách, thẩm quyền theo PL khi thực khi công vụ
NN quản lý XH theo Hiến pháp và PL, tuyên truyền, vận động người dân thực hiện PL, kiểm tra và xử lại kịp thời các hành vi vi phạm
Đảng Cộng sản VN lãnh đạo đới với NN
đề ra chủ trương, đường lối, chính sách về hđ của bộ máy NN --> các cơ quan thể chế hóa thành PL và các VBQPPL không được trái với chính sách của Đảng
kiểm tra, giám sát hđ của tổ chức đảng, đảng viên, cán bộ diện cấp ủy cùng quản lý các ngành, địa phương thực hiện Cương lĩnh chính trị, Điều lệ Đảng, nghị quyết, chỉ thị của Đảng
lãnh đạo qua công tác chính trị, tư tưởng, qua vai trò tiên phong, gương mẫu của cấp ủy, tổ chức đảng và các đảng viên
lãnh đạo bằng công tác cán bộ
đề ra chính sách, tiêu chí, quy định về công tác cán bộ
trực tiếp quản lý đội ngũ cán bộ
Đảm bảo sự đoàn kết và bình đẳng giữa các dân tộc
NN đảm bảo 1 tỷ lệ thích đáng đại biểu là người dân tộc thiểu số được giới thiệu vào QH, HĐND
Thực hiện chính sách hỗ trợ dân tộc thiểu số phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục
Tôn trọng, giữ gìn, phát huy bản sắc, phòng tục, tập quán, truyền thống văn hóa tốt đẹp
Nghiêm cấm các hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc
biểu hiện
Các dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau cùng phát triển; nghiêm cấm mọi hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc
Ngôn ngữ QG là tiếng Việt. Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, giữ gìn bản sắc dân tộc, phát huy phong tục, tập quán, truyền thống và văn hóa tốt đẹp của mình
Nước CHXHCNVN là QG thống nhất của các dân tộc cùng sinh sống trên đất nước VN
NN thực hiện chính sách phát triển toàn diên và tạo điều kiện để các dân tộc thiểu số phát huy nội lực, cùng phát triển với đất nước
Quyền lực NN là thống nhất, có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan NN trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hình pháp, tư pháp
có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan NN trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hình pháp, tư pháp
"phối hợp"
thực hiến các quyền trên
"kiểm soát"
quyền lực NN --> tránh lạm dụng quyền lực
QH - lập hiến, lập pháp, CP - hành pháp, Tòa án nhân dân - tư pháp
quyền lực NN là thống nhất
toàn bộ quyền lực NN thuộc về Nhân dân, tập trung thống nhất ở Nhân dân
quyền lực NN tập trung, thống nhất ở Nhân dân và Nhân dân trao quyền này cho QH, HĐND qua hoạt động bầu cử
các cơ quan NN hđ trong khuôn khổ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được QH quy định trong Hiến pháp và luật và chịu giám sát của QH
Tất cả quyền lực NN thuộc về nhân dân
trực tiếp/ gián tiếp tham gia quản lý NN và XH
trực tiếp
thảo luận, kiến nghị về các vấn đề của cơ sở, địa phương, cả nước
biểu quyết khi tổ chức trưng cầu ý dân (kể cả ban hành và sửa đổi Hiến pháp)
gián tiếp
QH và HĐND thay mặt Nhân dân
quyết định các vấn đề quan trọng
phân công nhiệm vụ cho các cơ quan
thi hành chính sách, PL
kiểm tra, giám sát hoạt động của các cơ quan
khiếu nại, tổ cáo những việc trái PL
giám sát QH, đại biểu HĐND --> cử tri bãi nhiệm nếu không xứng
giám sát QH, HĐND, các tổ chức chính trị- xã hội (Mặt trận Tổ quốc VN, Công đoàn VN,...)
tham gia bầu cử phổ thông, bình đẳng, trực tiếp, bỏ phiếu kín (Quốc hội, HĐND)
Hệ thống cơ quan
cơ quan hành chính NN
TW
CP - Thủ tướng CP
ĐP
UBND các cấp
cơ quan xét xử
TW
Tòa án quân sự TW
Tòa án ND tối cao
ĐP
TAND các cấp
cấp tỉnh
cấp cao
Hà Nội
Đà Nẵng
HCM
tối cao
Hà Nội
cấp huyện
TAQS
TAQS khu vực
TAQS TW
TAQS quân khu và tương đương
Vai trò
cơ quan xét xử của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền tư pháp
Chức năng
xét xử, thực hiện quyền tư pháp
Chế độ làm việc
Nhiệm kỳ của Chánh án TAND tối cao theo nhiệm kỳ của QH
Nhiệm kỳ của Phó Chánh án TAND tối cao là 5 năm
TAND do luật định, Chánh án TAND tối cao do QH bầu
Nguyên tắc
Việc xét xử sơ thẩm của TAND có Hội thẩm tham gia, trừ trường hợp xét xử theo thủ tục rút gọn
Thẩm phán, Hội thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân thep Pl; nghiêm cấm cơ quan, tổ chức, cá nhân can thiệp vào việc xét xử của Thẩm phán, Hội thẩm
TAND xét xử công khai. Trong trường hợp đặc biệt cần giữ bí mật NN, thuần phong, mỹ tục của dân tộc, bảo vệ người chưa thành niên hoặc giữ bí mật đời tư theo yêu cầu chính đáng của đương sự, TAND có hể xét xử kín
TAND xét xử tập thể và quyết định theo đa số, trừ trường hợp xét xử theo thủ tục rút gọn
Nguyên tắc tranh tụng trong xét xử được bảo đảm
Chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm được bảo đảm
Quyền bào chữa của bị can, bị cóa, quyền bảo vệ lợi ích hợp pháp của đương sự được bảo đảm
cơ quan kiểm sát
TW
Viện kiểm sát ND tối cao
Viện trưởng
QH bầu theo đề nghị của CTN
theo nhiệm kỳ QH
Phó Viện trưởng
CTN bổ nhiệm theo đề nghị của Viện trưởng VKSND tối cao
Nhiệm kỳ: 5 năm
Viện kiểm sát quân sự TW
Viện trưởng
là Phó Viện trưởng VKSND tối cao
Phó Viện trưởng
do Viện trưởng VKSND tối cao bổ nhiệm theo đề nghị của Viện trưởng VKSQS TW
nhiệm kỳ: 5 năm
ĐP
Viện kiểm sát ND các cấp
cấp cao
Hà Nội
Đà Nẵng
HCM
cấp tỉnh
tối cao
Hà Nội
cấp huyện
VT và PVT do Viện trưởng VKSND tối cao bổ nhiệm
nhiệm kỳ: 5 năm
Viện kiểm sát quân sự
VKSQS quân khu và tương đương
VKSQS khu vực
VKSQS TW
do Viện trưởng VKSND tối cao bổ nhiệm theo đề nghị của Viện trưởng VKSQS TW
nhiệm kỳ: 5 năm
Chức năng
thực hành quyền công tố
kiểm sát hoạt động tư pháp
Vai trò
cơ quan thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp
Chủ tịch nước
Vai trò
là người đứng đầu NN, thay mặt nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa VN về đối nội và đối ngoại
Chức năng
thay mặt Nhà nước về đối nội
1 số quyền lập pháp, tư pháp, thiết lập nên hệ thống cơ quan hành pháp
thống lĩnh lực lượng vũ trang
tặng thưởng các giải thưởng Nhà nước
công bố, bãi bỏ quyết định
thay mặt Nhà nước về đối ngoại
tiếp nhận đại sứ
phong hàm, cấp đại sứ
quyết định đàm phán, ký điều ước...
Chế độ làm việc
Nhiệm kỳ: theo QH
do QH bầu
cơ quan quyền lực NN
TW
QH - Chủ tịch QH
ĐP
HĐND các cấp
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
Nhà nước
Nguồn gốc của NN
Thuyết tâm lý:
NN là lực lượng ngoài vũ trụ du nhập, là tổ chức của những người phi thường
Thuyết gia trưởng:
nhiều GĐ liên kết với nhau tạo thành NN
Thuyết thần quyền/ thần học:
NN do đấng tối cao tạo ra
Thuyết bạo lực
: NN ra đời từ các cuộc chiến tranh
(Thuyết nguyên thủy nhất)
Theo CN MÁC LÊ-NIN:
NN không phải là hiện tượng vĩnh cửu, bất biến. NN là 1 phạm trù lịch sử, có quá trình phát sinh, phát triển và tiêu vong. NN chỉ xuất hiện khi XH loài người phát triển đến 1 giai đoạn nhất định và sẽ tiêu vong khi những điều kiện khách quan cho sự tồn tại của nó mất đi
2 tiền đề
Tiền đề KINH TẾ:
chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất
Tiền đề XÃ HỘI:
mâu thuẫn giữa các giai cấp đối kháng không thể diều hòa được
Thuyết khế ước XH:
NN ra đời từ những thành viên trong XH dựa vào khế ước/ hợp đồng/ thỏa thuận
Bản chất của NN
là 1 thể thống nhất gồm 2 phương diện
Tính giai cấp
đại diện cho ý chí, quyền lực của giai cấp thống trị :
do giai cấp thống trị thành lập
Tính XH: bảo vệ quyền lợi cho XH
Đặc điểm NN
NN phân chia theo lãnh thổ thành các đơn vị hành chính
KHÔNG phụ thuộc vào tôn giáo, giới tính, trình độ văn hóa,...
NN có chủ quyền QG:
Chủ quyền QG mang nội dung chính trị - pháp lý, thể hiện quyền tự quyết của NN về mọi chính sách đối nội và đối ngoại, KHÔNG phụ thuộc vào bất kì 1 yếu tố bên ngoài nào
NN thiết lập quyền lực công đặc biệt
Công cộng: hòa nhập với dân cư, thể hiện ý chí của giai cấp thống trị
Đặc biệt: thiết lập 1 bộ máy cưỡng chế duy trì địa vị của giai cấp thống trị
NN ban hành PL và thực hiện sự quản lý bắt buộc đối với mọi tầng lớp dân cư
Thu các loại thuế bắt buộc
Kiểu và hình thức NN
Kiểu NN
Không có NN
Hình thái KT-XH Cộng sản nguyên thủy
NN chủ nô:
chủ nô >< nô lệ
Hình thái KT-XH Chiếm hữu nô lệ
NN phong kiến
: địa chủ >< nông dân, thợ thủ công,...
Hình thái KT-XH Phong kiến
NN tư sản:
tư sản >< vô sản (người LĐ)
Hình thái KT-XH Tư bản chủ nghĩa
NN xã hội chủ nghĩa:
GC công nhân - người LĐ >< GC bị trị
Hình thái KT-XH Xã hội chủ nghĩa
Hình thức NN
Hình thức chính thể:
cách thức tổ chức và lập ra cơ quan quyền lực NN cao nhất
Quân chủ
QC tuyệt đối (QV chuyên chế):
quyền lực nằm hoàn toàn trong tay vua
VD:
Ả-rập, Ôman, Brunei
QC hạn chế (QV lập hiến):
quyền lực nằm 1 phần trong tay vua
VD:
Vương quốc Anh, Nhật Bản, Na Uy, Thụy Điển
Cộng hòa
CH quý tộc:
chỉ quý tộc được bầu cử, đề cử
CH dân chủ:
mọi người dân đủ ĐK được đề cử, bầu cử
Hình thức cấu trúc:
là cách thức tổ chức NN thành các đơn vị hành chính - lãnh thổ và xác lập mqh giữa các đơn vị này với nhau và với các cơ quan NN ở TW
NN liên bang:
hình thành từ các tiểu bang hợp lại, các tiểu bang độc lập tương đối cao với chính quyền liên bang, có hệ thống PL riêng, hệ thống cơ quan NN riêng
VD:
Mĩ, Nga, Đức,...
NN đơn nhất:
có quyền lực thống nhất từ TW đến ĐP, hệ thống PL thống nhất
VD:
Lào, Campuchia, VN, Pháp, NB, HQ, TQ,...
Pháp luật
Kiểu PL
Kiểu PL PK
- hình thái KT-XH PK
Kiểu PL chủ nô
- hình thái KT-XH Chiếm hữu nô lệ
Kiểu PL TS
- Hình thái KT-XH TBCN
Kiểu PL XNCH
- Hình thái KT-XH CSCN
Hình thức PL
Tập quán pháp
-
SỚM NHẤT
lâu dài, đời này sang đời khác
phù hợp với ý chí của g/c thống trị
quy tắc xử sự
được NN thừa nhận và đảm bảo thực hiện
ƯU
gần gũi với đời sống thực tế
NHƯỢC
tính cục bộ, bảo thủ, khó á/d 1 cách thống nhất, không thành văn
hình thành chậm, ít thay đổi, không linh hoạt
Tiền lệ pháp
chuẩn mực, nhanh, chính xác
ƯU
thực tế
hình thành nhanh chóng, linh hoạt
Common law (Anh - Mỹ) >< Civil law
NHƯỢC
tính tùy tiện, chủ quan
hiệu lực hạn chế
tính khái quát thấp
hình thức PL mà theo đó NN thừa nhận các quyết đinh (cách giải quyết) về vụ việc cụ thể nào đó của các cơ quan NN thành PL để giải quyết những vụ việc tương tự
VB QPPL
-
PHỔ BIẾN NHẤT
là VB do các cơ quan NN
CÓ THẨM QUYỀN
ban hành theo trình tự thủ tục nhất định
ƯU
dễ hiểu, dễ dùng
dân chủ, tính khái quát cao
Phân loại
VB dưới luật
phù hợp với VB luật
VB luật
do cơ quan quyền lực cao nhất của NN ban hành
hiệu ứng pháp lý cao, chặt chẽ
NHƯỢC
số lượng các VB được á/d tăng
phụ thuộc nhiều vào cơ quan ban hành
Nguồn gốc của PL
Nguồn gốc ra đời của NN cũng là nguồn gốc ra đời của PL
Các con đường hình thành PL
Những quy tắc xử sự đã tồn tại phù hợp với ý chí và lợi ích của NN được thùa nhận là PL
Đặt ra những quy tắc xử sự mới mang tính bắt buộc được hình thành thông qua các trình tự, thủ tục, hình thức nhất định
QUY PHẠM PL VÀ QH PL
Quy phạm PL
Đặc điểm
tính bắt buộc chung
được NN đảm bảo thực hiện
hình thành bằng con đường NN, do NN ban hành/ thừa nhận
Cấu trúc
quy định
quyền, nghĩa vụ
Phải làm gì? Được làm gì? Không được làm gì? Làm như thế nào?
chế tài
các biện pháp trừng phạt
giả định
hoàn cảnh/ ĐK, cá nhân/ tổ chức
Ai? Tổ chức nào? Trong hoàn cảnh/ ĐK nào?
Khái niệm
quy tắc xử sự chung do NN ban hành hoặc thừa nhận và đảm bảo thực hiện nhằm điều chỉnh các QHXH theo ý chí của NN
Quan hệ PL
Khái niệm
những QHXH được hình thành trên cơ sở có sự điều chỉnh của QPPL làm phát sinh các quyền và nghĩa vụ pháp lý giữa các chủ thể tham gia QH đó
Đặc điểm
có cơ cấu chủ thể nhất định
NN đảm bảo thực hiện
tính ý chí
Cấu tạo
nội dung
quyền và nghĩa vụ
khách thể
các lợi ích (vật chất, tinh thần) mà chủ thể đạt đc khi tham gia vào QHPL đó
chủ thể
cá nhân/ tổ chức
điều kiện
năng lực pháp lý
khả năng thực hiện quyền và nghĩa vụ (PL quy định)
VD:
quyền bầu cử, tự ứng cử
năng lực hành vi
độ tuổi
khả năng nhận thức
PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG
HỆ THỐNG PL, Ý THỨC PL, PHÁP CHẾ XHCN
Hệ thống PL
Ý thức PL
Pháp chế XHCN