Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
THỪA KẾ(Quyền định đoạt có trong chế định thừa kế) - Coggle Diagram
THỪA KẾ(Quyền định đoạt có trong chế định thừa kế)
kHÁI NIỆM
Là sự chuyển dịch tài sản của người chết cho những người còn sống
Hoạt động cơ bản của con người là SX VC, tích lũy nhưng chết để lại cho người
Quyền thừa kế (Chế định nên có nhiều quy phạm (quy định ở Hiến pháp (bảo hộ của nhà nước cho cá nhân, tổ chức,...,) BLDS, Luật đất đai, Nhà ở) điều chỉnh 1 tính chất. Khi quyền bị xâm phạm có quyền gởi đơn ra Tòa Án)
Theo nghĩa rộng
Hiến pháp
D32k2 quyền sở hữu tư nhân, quyền thừa kế được pháp luật bảo hộ
BLDS Điều 609
Là 1 chế định pháp luật bao gồm hệ thống các quy định VBPL do CQNN có thẩm quyền ban hành điều chỉnh,...
Luật nhà ở
Luật đất đai
Đất lúa, đất ở, đất trồng rừng cơ quy định riêng==> chủ thể có quy định khác nhau
Luật Sở hữu trí tuệ quy định về quyền thừa kế đối với TS vô hình(sáng chế, nhãn hiệu)
Theo nghĩa hẹp
Quyền thừa kế: là cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình. Để lại tài sản của mình cho người thừa kế theo pháp luật. Hưởng di sản theo di chúc hoặc theo pháp luật D609
Quyền để lại di sản theo di chúc hoặc theo luật
Quyền hưởng di sản theo di chúc hoặc theo luật
Quyền thừa kế (khác với khái niệm thừa kế vì chỉ có trong xã hội có nhà nước)
BDLS 2005" quyền thừa kế cá nhân" khác quyền thừa kế 2015 (cá nhân, tổ chức)
(Định hướng quan hệ theo ý chí của nhà nước. mang tính chủ quan do con người làm ra) Nhà nước đặt ra các Quy phạm pháp luật về quyền thừa kế
Tính khách quan
Con người muốn hay không thì việc thừa kế vẫn diễn ra
Con người không phải là bất diệt
Chết không mang đi được
Tính chủ quan
Người thừa kế là ai (xã hội phong kiến.. nhiều vợ)
Tài sản thừa kế là gì (Hiến pháp 1980 không thừa nhận sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất nên...)
Nhà nước quy định (giai cấp thống trị, quản lý)
Đặc điểm
Vì người thừa kế có thể là cá nhân, tổ chức
Quy định này toàn diện và bao quát hơn
BLDS 2015 quy định " Quyền thừa kế" bỏ cụm từ của cá nhân
Bảo đảm quyền thừa kế không chỉ của cá nhân mà còn cả tổ chức trong việc nhận thừa kế theo di chúc
BLDS 2005 quy định Quyền thừa kế của cá nhân
Khi nào phát sinh quan hệ thừa kế
Ai được hưởng,... hưởng như thế nào?
Được di chúc cho ai, bao nhiêu
Quyền thừa kế v
Ý nghĩa của chế định thừa kế
Về mặt pháp lý
Chủ động, tích cực trong sản xuất kinh doanh
Tích lũy của cải
Qua đó khuyến khích chủ thể hăng say lao động
Và khi chế được để lại cho người thân thích theo di chúc hoặc theo pháp luật
Củng cố chế định sở hữu
Về mặt kinh tế
Lại được tham gia vào quá trình sản xuất, phân phối, lưu thông, tiêu dùng
Tài sản được chuyển tiếp cho các nhân, tổ chức quản lý, khai thác
Thúc đẩy sản xuất vật chất phát triển
Về mặt xã hội
mọi người yêu thương và có trách nhiệm với nhau hơn
mọi người trong xã hội sẽ tích cực trong lao động, sản xuất
Góp phần củng cố tình đoàn kết trong gia đình
Nguyên tắc (quy phạm mang tính khuôn mẫu để chủ thể tuân thủ- tính xuyên suốt trong quá trình xây dựng pháp luật)
Nguyên tắc 1:
Nhà nước bảo hộ quyền thừa kế của chủ thể - Đ 132, HP) thể hiện trên 3 phương diện
Tạo điều kiện để dân giàu, nước mạnh
Tổ chức, tạo điều kiện để chủ thể thực hiện quyền về thừa kế
Xây dựng hệ thống đường xá, cầu cống ... để cá nhân thực hiện quyền
Hợp tác quốc tế (xuất khẩu lao động)
Xây dựng KCN, KCX, TTTM
Ban hành CS, PL về thừa kế (HP, Luật)
Chính sách về KTTT
Hội nhập quốc tế
Tự do KD, Bình đẳng trong KD
Đa dạng hóa hình thức kinh doanh
Bảo vệ khi có sự vi phạm thông qua
Tòa án
CQNN có thẩm quyền (Công An, UBND)
Nguyên Tắc bình đẳng
Điều 16 Hiến pháp mọi công dân đều bình đẳng trước PL, không ai bị phân biệt trong đời sống chính trị, DS, KT
Đ 610 BLDS 2015 mọi cá nhân đều bình đẳng về quyền để lại tài sản và hưởng di sản theo di chúc hoặc theo pháp luật
Lưu ý:
nam nữ xã hội phong kiến trọng nam khinh nữ
Vợ và chồng
Bình đẳng về các con
Trong chế độ sở hữu chung trong thời kỳ hôn nhân
Tài sản làm ra có sự bình đẳng giữa vợ và chồng
Trong quan hệ thừa kế bình đẳng
Thể hiện bình đẳng lập di chúc
Không bình đẳng==> xung đột==> làm rối ren==> không phát triển
3. Tôn trọng quyền tự quyền định đoạt của chủ thể
nhưng cũng bảo vệ quyền lợi của chủ thể khác
Chỉ định người thừa kế (cho bất kỳ ai), phần di sản thừa kế, phân chia di sản (do nhà, xe, đất)...
Truất quyền hưởng di sản thừa kế
Con chưa thành niên
Cha, mẹ, vợ chồng
Lưu ý pháp luật quy định người này hưởng 2/3 (1 suất theo PL)
Lập di chúc định đoạt tài sản
Khách thể
Chủ thể
Giao nghĩa vụ cho người thừa kế
Quyền nhận hoặc không nhận di sản thừa kế
(Trừ việc nhận di sản nhằm trốn tránh một nghĩa vụ tài sản của mình). VD A nợ B 500 triệu, đến hạn không có trả, sau đó A được thừa kế căn nhà nhưng từ chối nhận thừa kế thì luật không cho phép nhằm bảo vệ B
Lưu ý: quyền thừa thừa kế nằm trong giao dịch dân sự nên phải thỏa thuận nguyên tắc giao dịch dân sự hay nói cách khác: không vi phạm điều cấm pháp luật, không trái thuần phong mỹ tục. Tuy nhiên quyền lập di chúc xâm phạm lợi ích quốc gia, lợi ích
Người để lại thừa kế, di sản và người thừa kế
Người để lại thừa kế
Là cá nhân có tài sản chết hoặc bị Tòa án tuyên bố chết
Tuy nhiên việc này khó khăn trong xác định chính xác thời điểm cá nhân chết (giờ, phút)
Vì cơ quan quản lý hộ tịch chỉ căn cứ vào lời khai báo của người thân nên tính chính xác là rất khó
Là cá nhân chế về mặt sinh học (quá trình trao đổi chất ngừng hoạt động)
Ảnh hưởng lớn đến việc xác định người thừa kế
(
Chết về mặt pháp lý
) Cá nhân bị chết khi có Tòa án tuyên bố khi
có đủ điều kiện (thỏa mãn thời gian + thủ tục (VD thông báo công khai từ phương tiện thông tin đại chúng))
khi có yêu cầu từ người có quyền và lợi ích liên quan===> Tòa án sẽ xác định ngày đó. (Và ngày đó cũng là
ngày mở thừa kế
) Người chết đó chia tài sản cho người thừa kế theo quy định pháp luật về thừa kế. Còn người chết về mặt sinh học chỉ là chết về mặt sinh học. Người thừa kế còn sống sẽ được hưởng vào thời điểm mở thừa kế
Di sản
Là Tài sản của người chết để lại bao gồm:
Tài sản riêng của người chết, tài sản này thuộc sở hữu riêng của cá nhân đó, họ có được do:
Lao động làm ra, của cải để dành
Thông qua giao dịch
Hoặc các căn cứ khác theo quy định PL(xác lập quyền SH theo thời hiệu,....)
Tài sản chung với các đồng sở hữu chủ khác
Tài sản này hình thành trên cơ sở thỏa thuận hoặc luật quy định
VD 1: A và B thỏa thuận cùng góp tiền mua 1 chiếc xe máy thì xe máy là
tài sản chung theo phần của A,B
VD2 : hoặc A và B là vợ chồng trong thời gian chung sống họ mua được 1 căn nhà thì căn nhà đó thuộc
sở hữu chung hợp nhất
của A, B
Lưu ý: Muốn chia nhiều hơn phải chứng minh công sức đóng góp
A&B là vợ chồng. B có STK 5 tỷ là có tiền lãi là 400 triệu đồng. B chết Tiền lãi này là hoa lợi và lợi tức (K1D33 LHN gia đình)==>
Tiền lãi này tài sản chung vợ chồng có trong thời kỳ hôn nhân
B có căn nhà (mua 5 tỷ). A chết căn nhà định giá 7 tỷ. Những người thừa kế yêu cầu chi chênh lệch 2 tỷ ==> PL không quy định. Tòa án bác yêu cầu chia thừa kế này vì tài sản vẫn hiện hữu.
Di sản là quyền tài sản khác
Quyền tài sản trong quyền tác giả
Đối với tác phẩm điện ảnh, nhiếp ảnh.... thời hạn bảo hộ là 75 năm kể từ khi công bố
VD: A là chủ sở hữu bộ phim X sau khi công bố được 20 năm thì A chết, người thừa kế của A được thừa kế quyền tfai sản đối với tác phẩm này là 55 năm còn lại
Các tác phẩm khác bảo hộ 50 năm tiếp theo năm tác giả chết
A có sáng chế, bảo hộ 20 năm. Thừa kế quyền tài sản thời gian còn lại 10 năm
Quyền tài sản trong các đối tượng sở hữu công nghiệp khác
Sáng chế
Giải pháp hữu ích
Kiểu dáng công nghiệp
Chú ý:
Khi thừa kế về quyền sử dụng đất là đất nông nghiệp thì người Việt Nam định cư ở nước ngoài, người nước ngoài chỉ được hưởng giá trị quyền sử dụng đất.
Đối vối việc thừa kế nhà ở thì những người trên phải thuộc đối tưởng sở hữu nhà tại Việt Nam,...
Tiền phúng điếu, quyền mua nhà tái định cư
, Quyền thuê, mua nhà ở xã hội: không phải là di sản thừa kế.
Những người thừa kế ở cùng nhà
được tiếp tục thuê mua (Hợp đồng). Những người cũng là thừa kế mà không ở nhà này thì không được trừ trường hợp những nhà này đã được thuê, mua 2/3 (
nhằm đảm bảo nhu cầu đích thực
)
Chủ thể hưởng thừa kế
Người thừa kế là cá nhân phải là người còn sống vào thời điểm mở thừa kế
Hoặc sinh ra và còn sống sau thời điểm mở thừa kế nhưng đã thành thai trước khi người để lại di sản chết
Ví dụ: A, B là vợ chồng, ngày 1/7/15 a bị đột quỵ chết. Nếu trữ tinh trùng thì và thụ tinh sau ngày chế Ông A thì đứa con C có ADN cũng không được thừa kế.
Vì sinh ra sau thừa kế và trước đó chưa thành thai
Chú ý:
Trường hợp người thừa kế theo di chúc không là cá nhân (pháp nhân)
thì phải tồn tại vào thời điểm mở thừa kế
chứ phá sản, giải thể ==>
Không bị giải thể, phá sản,...
Ví dụ Anh A lập di chúc định đoạt tài sản cho Pháp nhân X
Đây là điểm cụ thể của BLDS 2015
Nhấn mạnh quyền tự định đoạt của người lập di chúc có quyền chỉ định tổ chức hưởng di sản,...
Chú ý 2:
Chủ thể thừa kế theo di chúc phải chứng minh quyền thừa kế của mình (có di chúc hợp pháp, văn bản, công chứng, chứng thực,...)
Người thừa kế theo pháp luật phải có chứng cứ chứng minh
Nếu là vợ, chồng phải có đăng ký kết hôn (trừ quan hệ hôn nhân xảy ra trước ngày 13.01.1960)
Con đẻ phải có giấy khai sinh
Con nuôi phải có đăng ký (trừ quan hệ con nuôi xảy ra trước ngày 03.01.1987)
nếu không có
Có đứng chịu tang, đội bát nhan
Chú ý 3: Chủ thể không được, không hưởng di sản
Chủ thể có quyền thừa kế bị luật " tước quyền thừa kế" do có hành vi bất xứng
Chủ thể có quyền thừa kế bị người có tài sản lập di chúc truất quyền hưởng di sản
Chủ thể được thừa kế nhưng không tồn tại vào thời điểm mở thừa kế (cá nhân chết trước, chết cùng, Pháp nhân không còn tồn tại,...)
Chủ thể được thừa kế từ chối nhận di sản (trừ trường hợp trốn tránh nghĩa vụ tài sản)
Thời điểm phát sinh quyền và nghĩa vụ của người thừa kế (Đ614) về tài sản
theo di chúc hoặc theo pháp luật
Ví dụ
Thanh toán các khoản nợ của người chết
Quyền trong các hợp đồng đã giao kết
Các quyền về sở hữu
Kể từ thời điểm mở thừa kế, những người thừa kế có các quyền , nghĩa vụ tài sản do người chết để lại
Thực hiện nghĩa vụ tài sản do người chết để lại
Những người hưởng thừa kế có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ tài sản trong phạm vi di sản do người chết để lại, trừ trường hợp thỏa thuận khác
Người quản lý di sản
(phong tục không chia tài sản ngay), Thời điểm mở thừa kế
Người quản lý di sản
Là người
Chỉ định trong di chúc (xuất phát từ nguyên tắc tôn trọng quyền tự quyết của chủ thể)
Hoặc do những người thừa kế cử ra
Người quản lý di sản đồng ý thực hiện (tôn trọng quyền tự do tự nguyện trong quan hệ dân sự)
Có thể có thù lao hoặc không có thù lao
trường hợp không có chỉ định
Tiếp tục quản lý di sản cho đến khi những người thừa kế cử được người quản lý di sản
Chưa cử được người quản lý di sản thì người đang
Chiếm hữu
Sử dụng
Quản lý di sản
Trường hợp chưa xác định được người quản lý di sản thì do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quản lý
Luật không quy định rõ ràng
Trình tự thủ tục quản lý ntn?
Số lượng người lập biên bản
Thành phần tham gia,
Kiểm kê tài sản
phân loại tài sản
Vậy cơ quan có thẩm quyền là cơ quan nào?
Nếu tài sản ở nhiều nơi thì như thế nào?
Luật con bỏ ngỏ chưa quy định cụ thể, chi tiết,....
Nghĩa vụ của Người quản lý di sản
Lập danh mục di sản
Động sản, hay bất động sản
Cổ phiếu, trái phiếu
Tài sản gồm những loại nào?
Tiền, quyền tài sản
Thu hồi tài sản thuộc di sản của người chết mà người khác đang chiếm hữu,...
Vậy có quyền thu hồi tài sản mà người đang thuê, mượn sử dụng không?
Bảo quản di sản(Nếu không bảo quản; bảo quản không tốt dẫn đến tài sản hư hỏng, tiêu hủy thì trách nhiệm như thế nào ?... bồi thường?)
Có bồi thường. Điều c khoản 2 Điều 617/2015
Không được bán, trao đổi, tặng cho, cầm cố, thế chấp ......, nếu không được những nguowfii thừa kế đồng ý bằng văn bản
Vậy tài sản có nguy cơ hư hỏng thì có được bán không?
Áp dụng Điều 3 khoản 3,4 BLDS 2015(thiện trí, hợp tác) được bán
Thông báo về trình trạng di sản cho những người thừa kế biết
Thu hồi được bao nhiêu tài sản
Các loại tài sản, số lượng, chất lượng,...
Bồi thường thiệt hại nếu vi phạm nghĩa vụ của mình mà gây thiệt hại;
VD: bán, làm mất, hoặc không áp dụng biện pháp hạn chế thiệt hại (người yêu cầu phải chứng minh thiệt hại)
Giao lại di sản theo yêu cầu của người thừa kế
Lưu ý
Nếu không thỏa thuận được mức thù lao thì người quản lý được hưởng một khoản hợp lý
Tính hợp lý dựa trên
Giá trị tài sản
Chủng loại
Thời gian quản lý
ngắn
dài
Tình hình an ninh trật tự nơi có tài sản
Loại tài sản (động sản, bất động sản, đăng ký,...)
Việc bổ sung này bảo vệ tốt hơn đối với người quản lý di sản
Về thù lao cho người quản lý di sản cần có sự phân biệt
Người quản lý di sản là người được chỉ định trong di chúc hoặc cử thì được hưởng thù lao
Thời điểm mở thừa kế