Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
VĂN MINH ẤN ĐỘ CỔ - TRUNG ĐẠI - Coggle Diagram
VĂN MINH ẤN ĐỘ CỔ - TRUNG ĐẠI
Cơ sở hình thành
a. Điều kiện tự nhiên
Địa hình
Vùng núi phía Bắc:
Himalaya
đường biên giới tự nhiên giữa Ấn và Trung, " nơi ngự trị của tuyết" mùa đông lạnh khô, là ngôi đền của tự nhiên, thế giới của thần linh
Vùng đồng bằng sông Ấn - Hằng: bồi đắp phù sa cho đồng bằng -> cái nôi của văn minh Ấn Độ
Cao nguyên Deccan phía Nam: Giống như lòng chảo tạo thành bởi 2 dãy núi lớn, quanh năm nóng bức
Vị trí: là một bán đảo
hình tam giác
, rộng lớn hơn ngày nay rất nhiều, được coi là "tiểu lục địa" ở Nam Á
b. Cư dân
Người Dravida được coi là người bản địa, khi người Aryan tràn vào Ấn thì người Dravida bị đuổi về phía Nam
Đa dạng và phức tạp về mặt chủng tộc
c. Cơ sở kinh tế
Nông nghiệp là chủ đạo
Thủ công nghiệp và thương nghiệp cũng giữ vai trò khá quan trọng trong đó
dệt
là ngành phổ biến nhất và giữ vị trí hàng đầu
d. Quá trình phát triển lịch sử
Thời cổ đại
Thời trung đại
Chữ viết
Thế kỉ V xuất hiện
chữ Phạn
( Sanskrit ) -> dùng để
viết kinh Veda
, ngoài ra còn sáng tạo ra hệ thống mẫu tự nữa là
Pali -> để viết kinh Phật
Xuất hiện đầu tiên từ nền văn minh sông Ấn
Chữ
Brami
: các
văn bia của vua Ashoka
Văn học
Sử thi
Ramayana: câu chuyện tình yêu giữa hoàng tử Rama và người vợ chung thủy Sita -> ảnh hưởng tới hầu hết các quốc gia Đông Nam Á
Mahabrahatta: bộ "bách khoa toàn thư" về xã hội Ấn Độ
Các tác phẩm của
Kalidasa là nhà thơ và nhà soạn kịch lớn nhất
Ấn Độ: là niềm tự hào của văn học Ấn Độ,
vở kịch Shakuntala -> đạt đến đỉnh cao
, nguồn cảm hứng vô tận và được đánh giá là "kì công thứ nhất"
Thần thoại: là sáng tác dân gian truyền miệng
Thần Brahma: thần sáng tạo
Thần Vishnu: thần bảo tồn
thần Shiva: thần phá hủy
Tôn giáo
Đạo Hindu
( Ấn Độ giáo ): coi trọng phân chia đẳng cấp, ngày nay chiếm khoảng 84% cư dân theo đạo -> thờ 3 vị thần chính là
Brahma, Visnu, Shiva
Đạo Phật
: người sáng lập là
Siddharta Gautama
, 544 TCN là năm mở đầu kỉ nguyên Phật giáo
Đạo Bàlamôn
: tôn thờ rất nhiều thần, cao nhất là thần Sáng tạo. Giáo lí của đạo:
thuyết luân hồi
->
cơ sở bảo vệ
cho chế độ đẳng cấp ở Ấn Độ cổ đại, không có người sáng lập - không có tổ chức giáo hội chặt chẽ
Đạo Jaina:
ra đời vào thế kỉ VI trước công nguyên, người sáng lập là
Vardhamana
-> Đạo không thờ Thượng đế và cho rằng vạn vật đều có linh hồn
Khoa học tự nhiên
Thiên văn học
: tính được đường kính của Mặt Trăng, các ngày nguyệt thực, nhật thực, vị trí và sự chuyển dịch của ngôi sao
Vật lí học:
cho rằng vạn vật do các nguyên tử tạo nên
Toán học
: sáng tạo ra hệ số gồm 10 chữ số, phát minh ra số 0 -> đóng góp quan trọng
Y được học
: hiểu rõ về quá trình tiêu hóa, dịch vị, tinh trùng và quá trình thụ thai. Sushruta ( dùng phương pháp ghép mô ) và Charaka -> nhà y học nổi tiếng. Họ còn biết chế thuốc tê để giảm đau khi mổ.
Kiến trúc điêu khắc
Chịu ảnh hưởng sâu sắc từ các tôn giáo, đặc biệt là Phật giáo, Hindu giáo và Islam giáo
Những công trình -> biến quốc gia này trở thành một bảo tàng nghệ thuật độc đáo và kì vĩ của nhân loại
Kiến trúc đặc trưng của Phật giáo là Stupa ( tháp )
Lăng Taj Mahal ( Hồi giáo )
, được xây dựng dưới thời vương triều Mogon bằng đá cẩm thạch trắng
ND cơ bản của đạo Phật
Thế giới quan
Có 12 nhân duyên, quan hệ theo kiểu nhân - quả
3 quan điểm: vô tạo giả, vô ngã, vô thường
Thuyết "duyên khởi": mọi sự vật là do nhân duyên
Xã hội: không thừa nhận chế độ đẳng cấp
Nhân sinh quan: Tứ diệu đế
Tập đế:
nguồn gốc
của các nỗi khổ -> "nguyên nhân của khổ đau là luân hồi"
Diệt đế:
cách giải thoát
con người khỏi nỗi khổ
Khổ đế:
chân lí
về nỗi khổ
Đạo đế:
con đường
đúng đắn đi đến sự giải thoát
Siddhartha Gautama: người sáng lập Phật giáo
Phật giáo đã trở thành
quốc giáo
ở Ấn Độ dưới thời kì
Maurya
4 đẳng cấp
Tay
thần thành đẳng cấp Ksatrya
Đùi
thần thành đẳng cấp Vaisya
Miệng
thần thành đẳng cấp Brahman
Bàn chân
thần thành đẳng cấp Sudra
=> Là sự kết hợp giữa ách áp bức
giai cấp
và ách áp bức
chủng tộc
rất hà khắc -> tạo ra vết nứt sâu sắc trong đời sống XH Ấn Độ