Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
PHƯƠNG PHÁP KHÁM PHÁ KHOA HỌC VÀ XÃ HỘI Ở TRẺ MẦM NON - Coggle Diagram
PHƯƠNG PHÁP KHÁM PHÁ KHOA HỌC VÀ XÃ HỘI Ở TRẺ MẦM NON
CHƯƠNG 6: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ MTXQ :
Hoạt động học tập có mục đích
Uư điểm:
cô hệ thống lại những kiến thức hàng ngày mà trẻ tiếp thu trong các hđ tự do hàng ngày: chơi, lao dộng, dạo chơi...
giúp trẻ mở rộng hiểu biết về chủ đề đang khám phá theo chiều rộng và chiều sâu.
do cô khởi xướng thể hiện rất rõ nét vai trò dẫn dắt của người lớn đối với trẻ.
giúp trẻ phát triển các thao tác trí tuệ: so sánh, phân tích, khái quát, suy luận,...
giáo viên tích cực GD đạo đức và thẩm mỹ cho trẻ.
cách tiến hành
chuẩn bị: lĩnh vực tích hợp; phương pháp dạy học; đồ dùng dạy học.
Cách tiến hành
mở đầu hoạt động: gây hứng thú.
trong quá trình tiến hành luôn tạo bầu không khí thoải mái, nhẹ nhàn, không gò bó. kết hợp nhịp nhàng giữa các pp, các HĐ tĩnh và động. Tuyên dương kịp thơi và khuyến khích các trẻ còn nhút nhát, rụt rè.
kết thúc HĐ: Tuyên dương trẻ.
Dạy học theo dự án
Uư điểm
Kết nối kiến thức với cuộc sống, trẻ có cơ hội nhìn thấy ý nghĩa thực tế của tri thức và kỹ năng đang học
làm cho lớp học vượt qua khuôn khổ lớp học và trẻ có thể học theo cách riêng
Dạy học dựa trên dự án cho pháp trẻ học 1 cách hứng thú
trẻ không chỉ kiến tạo kiến thức cho mình mà còn học được PP học tập tư duy, kỹ năng hợp tác, giao tiếp khi làm việc nhóm, kỹ năng lập KH, ththực thi KH hiệu quả, giải quyết vấn đề và tự kiểm tra đánh giá.
Cách dạy học theo dự án
GV trợ giúp trẻ bằng cách
Gợi ý cho trẻ các nguồn và cách thức thu thập thông tin
Hoặc đưa ra các thông tin mang tính chất nguyên liệu thô , câu hỏi gợi ý, dẫn dắt,...
Trẻ kiến tạo tri thức cho mình dựa trên những guyên liệu thô được cung cấp và sự trợ giúp của GV.
Tổ chức hội lễ
Cách tổ chức lễ hội
Ưu điểm
giúp trẻ mạnh dạn và tự tin
Mnag lại cho trẻ nhiều niềm vui và hứng thú
giúp trẻ có được những ấn tượng sâu sắc về cuộc sống
Tạo cho trẻ hòa mình với cuộc sống xung quanh
Tham quan
Cách tổ chức tham quan
Sau buổi tham quan
Khuyến khích trẻ sử dụng các nguyên liệu đã thu lượm được vào các HĐ học tập, vui chơi, tạo hình và thử nghiệm.
Những ngày sau đó có thể trò chuyện với trẻ về những ấn tượng trẻ đã có trong cuộc tham quan.
HD trẻ sắp xếp lại những gì đã thu lượm được từ chuyến tham quan.
Khi tiến hành tham quan cần lưu ý:
Nhắc nhở trẻ nững biện pháp an toàn trong thời gian tham quan.
Cho trẻ biết những HĐ tiến hành, những gì trẻ cần chú ý và có thể khám phá.
Giới thiệu về nơi Tham quan,
Để chuẩn bị cho tham quan bạn cần chú ý các bước sau:
Chuẩn bị đồ dùng mang theo
Chọn địa điểm tham quan
Xác định rõ mục đích tham quan
Khảo sát địa điểm
Vì sao các trường MN ít tổ chức tham quan
Khó quản lí cháu trong khi đi tham quan
Đòi hỏi GV chuẩn bị công phu
Kinh phí khồn đủ cho việc tổ chức tham quan
ưu điểm
Mang lại cho trẻ nhiều ấn tượng mới mẻ và hứng thú
hữu hiệu đối với giáo dục tình cảm và thẩm mỹ cho trẻ
trẻ được tìm hiểu đối tượng trong đời thực
Lao động ( Chăm sóc cây trồng, vật nuôi)
Tiến hành như thế nào?
Góc thiên nhiên
Trong vườn trường
ưu điểm của chăm sóc cây trồng, vật nuôi.
Giúp trẻ hình thành thái dộ đúng đối với lao động và đức tính cần cù, tính tập thể, thói quen giúp đỡ lẫn nhau.
Giúp trẻ gần gũi và yêu mến thiên nhiên.
Giúp trẻ vận dụng những hiểu biết và kỹ năng đã học vào thực tế.
Giúp trẻ tích lũy những hiểu biết về TG xung quanh qua các HĐ thực tế.
Dạo chơi
Thực hiện như thế nào?
Tổ chức chơi
giúp trẻ thu nhặt và sáng tạo với các vật liệu thiên nhiên
Khuyến khích trẻ ghi chép các kết quả tìm hiẻu
giúp trẻ quan sát thiên nhiên và cuộc sống xung quanh
Chuẩn bị đồ dùng
Trẻ có thể khám phá những gì kgi dạo chơi?
Uư điiểm của dạo chơi
Hoạt động vui chơi
CHƯƠNG 1: KHÁM PHÁ KHOA HỌC VÀ XÃ HỘI Ở TUỔI MẦM NON
Khám phá khoa học và xã hội mang lại điều gì cho trẻ
Giúp trẻ nhận biết cái đẹp
Phát triển ngôn ngữ
Phát triển trí tuệ
Hình thành thái độ đúng với thế giới xung quanh
Giúp trẻ khỏe mạnh linh hoạt
Khám phá khoa học và xã hộ trong chương trình giáo dục mầm non
Cổ điển
Robert Owen
Steinr
Motessori
Hiện đại
chương trình mầm non nhật
Hàn quốc
chương trình mầm non singapore
chương trình mầm non các nước Bắc Âu
chương trình mầm non Anh, Mỹ, Đức,..
Việt Nam
Nhận biết và tập nói
Tìm hiểu MTXQ
Làm quen MTXQ
Khám phá khoa học và xã hội là gì ở tuôi mầm non
KPKH: Tìm hiểu thế giới tự nhiên
thế giới vô sinh: Thời tiết nắng mưa
Thế giới hữu sinh: Các con vật, cây cối
Mối quan hệ giữa các bộ phận của thiên nhiên
KPXH: Tìm hiểu cuộc sống gần gũi
Gia đình và những người thân trong gia đình
Văn hóa
nghề nghiệp
KPXH: Tìm hiểu chính bản thân mình
Cơ thể của bé
Các bộ phận trên cơ thể
CHƯƠNG 3:GIÁO VIÊN CÓ THỂ LÀM GÌ ĐỂ HỖ TRỢ HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ THẾ GIỚI XUNG QUANH CỦA TRẺ?
Giáo viên có thể làm gì để giúp trẻ tìm hiểu thế giới xung quanh
Kích thích động cơ khám phá của trẻ
Trực tiếp hướng dẫn trẻ khám phá
Xây dựng môi trường cho trẻ khám phá
Thiết kế kế hoạch khám phá
Đánh giá nhu cầu, kinh nghiệm, khả năng, hứng thú khám phá của trẻ
Trò chuyện với phụ huynh
Xem xét các sản phẩm của trẻ
Quan sát các hoạt động của trẻ
Chủ động trò chuyện và đặt câu hỏi cho trẻ
Lắng nghe câu hỏi của trẻ
Đánh giá và điều chỉnh hoạt động LQMTXQ
Các dạng hướng dẫn trẻ tìm hiểu thế giới xung quanh
Dạng chú trọng quá trình
Dạng tự do khám phá
Dạng truyền đạt
Dạng tương tác
CHƯƠNG 2
TRẺ MẦM NON KHÁM PHÁ THẾ GIỚI XUNG QUANH NHƯ THẾ NÀO?
Trẻ học và phát triển như thế nào?
Chủ nghĩa 'chín muồi sinh học'
Sự phát triển của trẻ theo 1 lộ trình đã có sẵn từ trước được mã hóa trong gen di chuyền
Giáo viên trong lớp chỉ hỗ trợ và kêu gọi cho trẻ tự do hoạt động
Giáo viên cần lựa chọn hoạt động phù hợp lứa tuổi
Phủ nhận tính tích cực của trẻ
Chủ nghĩa hành vi
Phát triển nhận thức và nhân cách của trẻ là kết quả của tác động từ bên ngoài môi trường
Phủ nhận tính tích cực của trẻ
Piaget và sự phát triển nhận thức của trẻ
Trẻ kiến tạo tri thức bằng cách xử lí những thông tin có được từ những trải nghiệm với TGXQ
Dạy học lấy trẻ làm trung tâm. Dạy học cần tương ứng với sự phát triển phù hợp với khả năng từng lứa tuổi.
Trẻ chỉ nhận ra được những mặt ngoài của sự vật bằng các giác quan khi nhìn nhận TGXQ
Vưgotxki và tâm lý học Liên - xô cũ
Hoạt động nhận thức và việc học của trẻ là sự lĩnh hội kinh nghiệm, hiểu biết về tự nhiên và xã hội mà các thế hệ đi trước đã tích lũy được
Bloom và tháp tư duy
Trẻ học và phát triển theo thang 6 cấp độ tư duy: Nhớ -> hiểu -> vận dụng -> phân tích -> tổng hợp -> đánh giá
Mang lại cho trẻ những cơ hội để trẻ phát triển tất cả các kỹ năng tư duy trong tháp bloom
Hành trang trẻ MN mang hoạt động khám phá MTXQ là gì?
Niềm đam mê khám phá MTXQ
Trẻ ham thích khám phá và biến điều ham thích thành hiện thực thông qua hành động
Sư nhạy cảm với thế giới xung quanh
Trẻ nhạy cảm với TGXQ hơn người lớn: trẻ quan tâm tới mọi thứ những thay đổi dù nhỏ
Tính tích cực cao trong khám phá MTXQ
Trẻ là 1 chủ thể tích cực của quá trình khám phá
Trẻ khám phá MTXQ với cách nhìn trực quan - cụ thể
Với tư duy trực quan hành động và trực quan hình tượng trẻ cần được học hỏi qua các vi dụ cụ thể
Mỗi đứa trẻ khám phá MTXQ với sự riêng biệt của bản thân
Mỗi trẻ là cá nhân riêng biệt có sở thích, hứng thú riêng và cách học riêng
Tổ chức hoạt động phải gắn liền với kinh nghiệm mà trẻ có được
Trẻ làm gì khi khám phá thế giới xung quanh
Trẻ di chuyển
Trẻ lựa chọn
Trẻ cảm nhận và thể hiện cảm xúc
Trẻ khám phá và tìm hiểu
Trẻ nhớ lại, nhận biết và ghi nhớ thông tin
Trẻ so sánh và phân loại
Trẻ phân tích và tổng hợp
Trẻ thay đổi và thử nghiệm
Trẻ chơi và sáng tạo
Trẻ có thể sai lầm
CHƯƠNG 4: LỰA CHỌN VÀ THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH
Nội dung khám phá khoa học và xã hội qua các độ tuổi
Tìm hiểu thế giới xung quanh ở độ tuổi nhà trẻ
Trẻ dưới 12 tháng tuổi
Trẻ từ 12 đến 24 tháng tuổi
Tìm hiểu thế giới xung quanh ở tuổi mẫu giáo
Lập kế hoạch thúc đẩy hoạt động khám phá khoa học và xã hội của trẻ
Trẻ có thể biết được những gì?
Bản thân chủ đề
Trẻ cần phải biết cái gì?
Điều kiện để khám phá chủ đề
Trẻ muốn biết cái gì?
Nguyên tắc lựa chọn hoạt động làm quen MTXQ
Lựa chọn hoạt động có tính giáo dục và thẩm mỹ
Các hoạt động làm quen MTXQ cần có tính khoa học và hệ thống
Lựa chọn hoạt động thích hợp với đặc điểm tự nhiên và xã hội của trường
Tính tích hợp của các hoạt động
Hãy lựa chọn hoạt động xuất phát từ nhu cầu, kinh nghiệm, hứng thú và khả năng của trẻ
Xuất phát từ hứng thú của trẻ là dạy trẻ những gì mà trẻ muốn biết
Xuất phát từ kinh nghiệm của trẻ là dạy trẻ dựa trên những gì mà trẻ biết
Xuất phát từ nhu cầu của trẻ là giúp trẻ tìm hiểu những gùi trẻ cần phải biết
Xuất phát từ khả năng của trẻ là dạy trẻ những gì mà trẻ có thể hiểu được
CHƯƠNG 5: PP HƯỚNG DẪN TRẺ TÌM HIỂU THẾ GIỚI XUNG QUANH
Quan sát
Ưu điểm của phương pháp quan sát
khả năng quan sát của trẻ mầm non
Cách thực hiện phương pháp quan sát
Chuẩn bị đối tượng quan sát
Tiến hành quan sát
Sử dụng tranh, ảnh, mô hình
Ưu điểm của tranh, ảnh, phim mô hình
yêu cầu chung đối với tranh, ảnh, phim mô hình
Sử dụng tranh ảnh để giúp trẻ tìm hiểu về moi trường xung quanh
Sử dụng phim để giúp trẻ tìm hiểu về môi trường xung quanh
Sử dụng mô hình để giúp trẻ tìm hiểu về môi trường xung quanh
Trò chuyện
Ví sao trò chuyện cần thiết?
Trò chuyện giúp cố hiểu biết của trẻ về thế giới xung quanh
Trò chuyện có hiệu quả cao trong việc giúp trẻ hệ thống lại kiến thức
Trò chuyện giúp cho trẻ tích cực suy nghĩ và học cách diễn đạt suy nghĩ của mình về thế giới xung quanh
Trò chuyện tác động lên thái độ và hành vi của trẻ
Trò chuyện gúp gió viên đánh giá trẻ
Sử dụng phương pháp trò chuyện
Tạo không khí thân mật,thoải mái để trẻ tự tin và cởi mở
Cho trẻ nói nhiều thể hiện suy nghĩ của mình, trò chuyện không phải chỉ là cô hỏi trẻ trả lời
Biết cách lắng nghe trẻ, tôn trọng những suy nghĩ của trẻ nói ra , tôn trọng hứng thú của trẻ
Đưa ra câu hỏi mang tính chất gợi mở và khuyến khích trẻ suy nghĩ
Trò chuyện trong lúc quan sát
Trò chuyện sau khi quan sát
Trò chuyện theo chủ đề
Trò chơi
Ưu điểm của trò chơi
Sử dụng trò chơi như thế nào?
Trò chơi học tập
Trò chơi vận động
Trò chơi đóng vai
Trò chơi xây dựng
Không nên biến trò chơi thành các bài tập thực hành khô khan đơn điệu
Hãy để cho trò chơi thật tự nhiên mang lại niềm vui, hứng thú cho trẻ
Cô không can thiệp quá sâu và gò ép trò chơi của trẻ
trẻ cần được chủ động nhiều khi chơi, được chơi theo mong muốn của mình
Sử dụng thơ, truyện và câu đố
Ưu điểm của các tác phẩm văn học âm nhạc
Sử dụng tác phẩm văn học như thế nào
Truyện kể
Thơ
Câu đố
Ca dao tục ngữ
Âm nhạc và bài hát
Lựa chọn và sử dụng các phương pháp
Phương pháp cần phù hợp với mục đích và nội dung của hoạt động
Kết hợp linh hoạt nhiều phương pháp khác nhau
Phương pháp cần phù hợp với độ tuổi của trẻ
Phương pháp trả lời câu hỏi của trẻ
Vì sao cần trả lời các câu hỏi của trẻ
Đặc điểm của câu hỏi ở tuổi mầm non
Trả lời câu hỏi của trẻ như thế nào?
Phương pháp đặt câu hỏi cho trẻ
Vì sao cần thiết?
cách đặt câu hỏi cho trẻ
Kích thích trẻ sử dụng các giác quan
Kích thích trẻ tichs cực suy nghĩ, phân tích, so sánh, liên hệ
Kích thích các cấp độ tư duy khác nhau của trẻ
Câu hỏi phải được đặt ra theo một trình tự hợp logic
Tránh đặt ra những câu hỏi có thể có nhiều cách hiểu
Thí nghiệm
Ưu điểm của thí nghiệm
Sử dụng thí nghiệm
Giải quyết vấn đề
Ưu điểm
Giúp trẻ giải quyết các vấn đề như thế nào?
CHƯƠNG 7: THIẾT KẾ MÔI TRƯỜNG CHO TRẺ KHÁM PHÁ
Góc thiên nhiên và góc khoa học
Vì sao góc thiên nhiên và góc khoa học lại cần thiết?
Cách xây dựng và sử dụng góc thiên nhiên và góc khoa học
Vườn trường
Vì sao vườn trường lại cần thiết?
Rèn luyện kỹ năng lao động đơn giản, tinh thần trách nhiệm cho trẻ
Trẻ biết quan tâm tới mọi vật xung quanh
Tạo sự gắn bó, gần gũi với thiên nhiên
Cách xây dựng và sử dụng sân vườn trường
Xây dựng vườn rau cho bé: khoảng cách mỗi luống 2,5 -3 m; luống có bề rộng 50 - 60 cm
Động vật ở sân trường: thỏ, gà, bồ câu,...
Cây xanh trong vườn trường: sake, bàng, phượng vĩ,...
Nguyên tắc chung trong thiết kê môi trường vật chất cho trẻ khám phá
An toàn
Thuận tiện
Bạn muốn cho trẻ sẽ có những hoạt động gì và khám phá được điều gì trong MTXQ
Yếu tố mỹ thuật
Những đứa trẻ sẽ sử dụng các đồ dùng, góc chơi này là ai?