Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
TRẬT TỰ THẾ GIỚI TRONG CHIẾN TRANH LẠNH - Coggle Diagram
TRẬT TỰ THẾ GIỚI TRONG CHIẾN TRANH LẠNH
Sự hình thành và tồn tại của Trật tự thế giới hai cực Yalta
Bối cảnh lịch sử
Chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn cuối, nhiều vấn đề quan trọng và cấp bách đặt ra trước các nước Đồng minh
Tổ chức lại trật tự thế giới sau chiến tranh
Nhanh chóng đánh bại hoàn toàn chủ nghĩa phát xít.
Phân chia thành quả giữa các nước thắng trận
Từ 4-11/2/1945, hội nghị quốc tế được triệu tập tại Ianta (Liên Xô) với sự tham dự của nguyên thủ 3 cường quốc là Liên Xô, Mĩ, Anh nhằm giải quyết các vấn đề trên.
Những quyết định quan trọng
Thành lập tổ chức Liên hợp quốc nhằm duy trì hòa bình và an ninh thế giới.
Thoả thuận về việc đóng quân tại các nước nhằm giải giáp quân đội phát xít, phân chia phạm vi ảnh hưởng ở châu Âu và châu Á.
Ở châu Âu:
quân đội Liên Xô chiếm đóng miền Đông nước Đức, Đông Beclin
và các nước Đông Âu
quân đội Mĩ, Anh và Pháp chiếm đóng miền Tây nước
Đức, Tây Berlin và các nước Tây Âu
hai nước Áo và Phần Lan trở thành những nước trung lập
Ở Châu Á:
Quân đội Mĩ chiếm đóng Nhật Bản
Ở bán đảo Triều Tiên, quân đội Liên Xô chiếm đóng miền Bắc và quân đội Mĩ chiếm đóng miền Nam, lấy vĩ tuyến 38 làm ranh giới.
Trung Quốc cần trở thành một quốc gia thống nhất. (45 – 49) Nội chiến Quốc -
Cộng
Đẩy mạnh việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật.
Nguyên nhân sụp đổ và tác động của sự sụp đổ
Nguyên nhân
Phong trào giải phóng dân tộc phát triển thắng lợi, các nước thuộc thế giới thứ ba vươn lên, góp phần phá vỡ khuôn khổ trật tự thế giới hai cực
Sự khủng hoảng và sai lầm trong công cuộc cải tổ đã làm suy giảm sức mạnh, dẫn tới sự sụp đổ của Đông Âu và Liên Xô.
Sự vươn lên mạnh mẽ của Nhật Bản và Tây Âu…, trở thành những đối thủ cạnh tranh đối với Mĩ. Còn liên Xô lúc này nền kinh tế ngày càng lâm vào khủng hoảng trầm trọng.
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba diễn ra mạnh mẽ, đòi hỏi các nước phải tập trung sức mạnh để chiếm lĩnh, phát triển kinh tế.
Cuộc chạy đua vũ trang kéo dài bốn thập kỉ đã làm cho cả hai nước quá tốn kém và bị suy giảm thế mạnh trên nhiều mặt so với các cường quốc khác.
Tác động