Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
XU HƯỚNG NHÂN CÁCH CỦA HỌC SINH THCS - Coggle Diagram
XU HƯỚNG NHÂN CÁCH
CỦA HỌC SINH THCS
KHÁI QUÁT VỀ XU
HƯỚNG NHÂN CÁCH
Định nghĩa
Là xu hướng thuộc tính tâm lý điền hình của cá nhân, bao hàm hệ thống những thuộc tính quy định tích cực hoạt động cá nhân và sự lựa chọn thái độ
Biểu hiện qua nhu cầu, hứng thú, lý tưởng, thế giới quan, niềm tin,...
Nhu cầu
Mối quan hệ tích cực của cá nhân với hoàn cảnh, là yêu cầu cần được tỏa mãn để tồn tại và phát triển
Đặc điểm:
Nội dung phụ thuộc vào điều kiện thỏa mãn
Có tính chu kỳ: khi được thỏa mãn ko chấm dứt mà tiếp tục tái diễn theo chu kì. (ăn, uống, mặc ấm,...)
Có đối tượng: nhu cầu trở thành động cơ thúc đẩy con người nhắm tới đôi tượng
Mang bản chất xã hội: đối tượng, phương thức thỏa mãn nhu cầu, tính ý thức trong việc thỏa mãn
Vai trò:
Động lực thuc đẩy cá nhân hành động
Nói lên nhiều chiều hướng hoạt động, phát triển nhân cách
Hứng thú
Thái độ đặc biệt đối với đối tượng có ý nghĩa và mang lại khoái cảm trong quá trình hoạt động
Điều kiện: nhu cầu và tình cảm
Vai trò
Tăng hiệu quả nhận thức
Nảy sinh khat vọng hành động sáng tạo
Tăng sức làm việc
Sự hình thành
Ảnh hưởng bởi tâm lý xã hội (ý kiến củq người lớn với những biến cố, tình cảm với biến cố,...)
Có thể tạp ra hứng thú thông qua giáo dục và tổ chức hoạt động
Lý tưởng
Mục tiêu cao đẹp, lôi cuốn mạnh mẽ cá nhân phấn đấu để vươn tói
Chức năng
Xác định mục tiêu và chiều hướng phát triển
=> là kim chỉ nam cho hành động
Động lực thúc đẩy, điều khiển hoạt động
Trực tiếp chi phối sự hình thành và phát triển nhân cách
Là sự hòa hợp cao của nhận thức sâu, tình cảm mạnh và ý chí lớn.
SỰ PHÁT TRIỂN XU HƯỚNG NHÂN CÁCH
Giai đoạn nhạy cảm
Hình thành đạo đức, định hướng xã hội, thái độ dối với bản thân và mọi người
Phát triển tự nhận thức, tự thể hiện, tự khẳng định
Định hướng giá trị
Tính chọn lọc trong quan hệ, giao tiếp, hoạt động
Phát triển qua giao tiếp xã hội, học tậo, giáo dục gia đình
Hình thành dưới sự ảnh hưởng của ý thức
Tính tích cực xã hội
Vai trò của gia đình và nhà trường trong tổ chức hoạt động xã hội
Tham gia vào hoạt động công ích, hình thành nhân cách qua hành động xã hội
Phát triển đạo đức
Qua nội dung học tập, mối quan hệ xã hội mở rộng, sự giáo dục của gia đình => giúp nắm vững chuẩn mực hành vi đạo đức
Định hướng, chỉ đạo hành vi, tự giác thực hiện theo chuẩn mực
Lý tưởng, niềm tin
Lý tưởng qua hình mẫu gần gũi
Có thể bị ảnh hưởng tiêu cực từ môi trường
Hứng thú
Quan trọng quyết định chiều hướng nhân cách
Mang hình thức đam mê
Có thể xuất hiện hứng thú thiếu lành mạnh
Thế giới quan
Là hệ thống quan điểm về tự nhiên xã hội và bản thân, xác định phương châm hành động
Thế giới quan duy vật biện chứng mang tính khoa học và nhất quán cao
Vai trò
Là kim chỉ nam cho hành động nhận thức và thực tiễn
Quyết định thái độ của con người
Cơ sở của đạo đức
Sự hình thành và phát triển
Hình thành và phát triển trong cuộc sống con người => vai trò của nhà trường
Niềm tin
Là quan điểm, tri thức được kiểm nghiệm, qua trải nghiệm và hành động thực tiễn
Vai trò: Tạo ý chí, nghị lực để hành động theo quan điểm đã chấp nhận
Niềm tin đúng đắn được hình thành và
củng cố qua hành động thực tiễn.
Động cơ của nhân cách
Khái niệm
Là động lực thúc đẩy con người hoạt động nhằm thỏa mãn nhu cầu
Là động lực kích thích trực tiếp, nguyên nhân của hành vi
Phân loại
Quá trình - Kết quả
Gần - Xa
Ham thích - Nghĩa vụ
Cá nhân - Xã hội - Công việc
Ngoài - Trong
Tạo ý - Kích thích