Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Chương IV: Những vấn đề pháp lý cơ bản về phân định biển - Coggle Diagram
Chương IV: Những vấn đề pháp lý cơ bản về phân định biển
Quốc tế
Phân định biển chỉ xay ra khi các vùng biển giữa các quốc gia liền kề hoặc đối diện. Bao gồm: phân định nội thủy, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, đặc quyền kinh tế, thềm lục địa
Phương pháp
Ưu tiên thỏa thuận
Phương pháp đường trung tuyến cách đều: là đường mà tất cả các điểm gần nhất của đường cơ sở dùng để tình chiều rộng lãnh hải của quốc gia.
Phương pháp công bằng: các quốc gia phải xem xét các yếu tố đặc thù như địa hình bờ biển, đảo, hàng hải, vùng nước lịch sử... để tìm ra phương pháp phân định biển hợp lý.
là quá trình hoạch định đường ranh giới phân chia các vùng biển giữa các quốc gia hữu quan
Phân định các vùng biển
Lãnh hải: Điều 15 UNCLOS
Tiếp giáp lãnh hải: ko quy định-> tự thỏa thuận
Nội thủy: UNCLOS ko quy định, tự thỏa thuận.
Đặc quyền kinh tế: Điều 74 UNCLOS
Thềm lục địa: Điều 83 UNCLOS
Việt Nam
Phân định Vịnh Bắc Bộ giữ VN - TQ
Phân định ranh giới thềm lục địa Vn - Indo:
Mới chỉ phân định vùng thềm lục địa
Chưa phân vùng đặc quyền kt
Tài nguyên, khoáng sản thỏa thuận, phân công khai thác
Phân định ranh giới Việt Nam - Thái Lan tại Vịnh Thái Lan - Hiệp định phân định ranh giới biển VN - TL 1997
Hợp tác khai thác chung thềm lục địa chồng lấn Vn-Malaysia
năm 1992 ký bản thỏa thuân về hợp tác khai thác chung vùng chồng lấn
Chưa phân định biển
Chồng lấn thềm lục địa rộng khoảng 2.800 km2
Hiệp định về Vùng nước lịch sử giữa Việt Nam và Campuchia