Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
CHƯƠNG 1: TÂM LÝ HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC - Coggle Diagram
CHƯƠNG 1: TÂM LÝ HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC
I. Khái quát về tâm lí học
Tâm lý và tâm lý học
Hiện tượng tâm lý là tất cả các hiện tượng tinh thần nảy sinh trong đầu óc con người, do TG khách quan tác động vào não sinh ra
Tâm lý học là một ngành khoa học, nghiên cứu về tất cả hiện tượng tinh thần xảy ra trong đầu óc con người ( nghiên cứu sự nảy sinh, qt + cơ chế hình thành và phát triển của các ht tâm lý )
Lịch sử hình thành và phát triển
Quan niệm trong THDT
Tâm hồn trí tuệ nằm ở đầu.Tâm hồn dũng cảm nằm ở ngực và chỉ có ở tầng lớp quý tộc. Tâm hồn khát vọng nằm ở bụng và chỉ có ở tầng lớp nô lệ ( Theo Platon )
Tâm lý con người là "linh hồn" - do thần linh tạo ra. - "Linh hồn" có trước, thế giới vật chất có sau
Quan niệm trong THDV
Tâm hồn gắn liền với thể xác
Có 3 loại tâm hồn
Tâm hồn ĐV: có ở cả người và đv làm chức năng cảm giác, vận động (tâm hồn cảm giác)
Tầm hồn trí tuệ: chỉ có ở người (tâm hồn suy nghĩ)
Tâm hồn TV : có ở cả người và đv làm chức năng dinh dưỡng (tâm hồn dinh dưỡng)
Các nhà triết học khác: tâm hồn cũng như vạn vật, được cấu tạo từ vật chất: nước, lửa, đất
Tâm lý học trở thành một khoa học độc lập
Nhờ thành tựu của các ngành khoa học: thuyết tiến hóa, thuyết tâm vật lý học,....
Nhờ nhà tâm lý học người Đức sáng lập ra phòng thí nghiệm đầu tiên trên TG
III. Đối tượng, nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu trong tâm lý học
Nhiệm vụ
NC cơ chế hthành, hthức biểu hiện, quy luật hđ và phát triển của tâm lý
NC chức năng, vai trò của tâm lý đv hđ con người
NC bản chất của hđ tâm lý, những yếu tố khách quan và chủ quan ảnh hưởng đến hđ tâm lý
Ưd kq NC vào hđ thực tiễn của con người
Mô tả và nhận diện các ht tâm lý
=> Từ đó đưa ra giải pháp hữu hiệu bằng cách liên kết, phối hợp chặt chẽ với các ngành KH khác
Phương pháp
Nguyên tắc PPL
Ngtắc thống nhất tâm lý, ý thức, nhân cách với hoạt đông
Ngtắc về mlh phổ biến: các hiện tượng trong 1 chủ thể luôn tác động lẫn nhau -> NC trong mlh với các ht khác
Nt qđịnh luận DVBC: Kđ tâm lý có nguồn gốc từ TG khách quan(trc hết là xh) tác động vào não ->tâm lý đkhiển hđ con ng tác động lại TG khách
Ngtắc về sự phát triển: Kdd tâm lý có thể thay đổi -> NC tâm lý trong sự vận động của nó, thông qua sp của hoạt dộng
Ngtắc khách quan: NC 1 cách khách quan đv cả ht tâm lý và người NC, không áp đặt suy nghĩ chủ quan của bản thân vào qt
Ngtắc cụ thể: NC cụ thể trong h/c cụ thể gắn với văn hóa-lịch sử chứ ko NC chung chung trong cộng đồng trừu tượng
Phương pháp NC
Thực nghiệm (phép thử tình huống)
NC tiểu sử cá nhân
Quan sát
NC sp của hoạt đông
Trắc nghiệm (test)
Đàm thoại
Đối tượng
TLH NC dạng vđ chuyển tiếp từ vđ sv sang vđ xh, từ TG khách quan vào não con người sinh ra hiện tượng tâm lý
=> Đối tượng là các hiện tượng tâm lý
Mỗi khoa học NC 1 dạng vận động của TG
=> TLH NC sự hthành, vận hành và phát triển của hđ tâm lý
II. Bản chất, chức năng, phân loại các hiện tượng tâm lí
Chức năng
Là động lực thúc đẩy hành động, hoạt động của con người
Điều khiển và kiểm soát qt hoạt động của con người
Có chức năng nhận thức: giúp con người biết được hiện thực khách quan
Điều chỉnh qt hoạt động của con người
Giúp định hướng khi bắt đầu hoạt động
Phân loại
Dựa vào chủ thể
Ht tâm lý cá nhân: tồn tại trong mỗi cá nhân và phản ánh hiện thực khách quan trong hoạt động của mỗi cá nhân đó thôi (cảm giác, tư duy, tri giác...)
Ht tâm lý xã hội: do mqh giữa người với người trong xh tạo ra, phản ánh hiện thực khách quan tương đối giống nhau (phong tục, tin đồn, mốt, dư luận, truyền thống...)
Dựa vào sự tham gia của ý thức
Tiềm thức: ht tâm lí bđ có ý thức nhưng lặp lại nhiều nên ý thức bị tiềm ẩn, ko thể hiện rõ ràng nữa (thói quen, kỹ xảo...)
Có ý thức: ht tâm lý xảy ra có sự điều khiển, chi phối của ý thức (cảm giác,tưởng tượng, tình cảm, niềm tin...)
Vô thức: ht tâm lí xảy ra mà ko có sự điều khiển của ý thức (hoang tưởng, ảo giác, ngủ mơ,ăn ngủ....
Siêu thức: ht tâm lí bđ có ý thức nhưng sau ko kiểm soát nổi, vượt qua sự kiểm tra, giám sát và vươn cao hơn ý thức (ht bừng sáng ở các nhà bác học...)
Dựa vào thời gian tồn tại và vị trí tương đối
Trạng thái tâm lí: ht tâm lí ko rõ mở đầu + kthúc, đi kèm và là nền cho các qt tâm lý khác ( trạng thái do dự đi kèm qt ra quyết định, trạng thái lo âu đi kèm qt suy nghĩ
Thuộc tính tâm lí: ht tâm lí tương đối ổn định, khó hthành và khó thay đổi, tạo thành nét riêng cá nhân.
Thường nói đến 4 thuộc tính: xu hướng, năng lực, tính cách, khí chất
Quá trình tâm lí: ht tâm lý diễn ra trong tg ngắn, có mở đầu, diễn biến và kthúc (như qt nhận thức, qt cảm xúc, qt ý chí...)
Dựa vào sự biểu hiện của ht tâm lý
Các ht tâm lí sống động: là ht tâm lí gắn liền và thể hiện trong hđ, cs của con người
Các ht tâm lí tiềm tàng: là ht tâm lí tích đọng và thể hiện trong các sp của hđ do bàn tay + khối óc con người tạo ra
Bản chất
Tâm lý người có bản chất xã hội và mang tính lịch sử
Là sp của hđ và giao tiếp của con người trong mqh xh.
Tâm lý của mỗi cá nhân là kq của qt lĩnh hội kinh nghiệm, văn hóa thông qua hđ và giao tiếp (gd giữ vai trò chủ đạo, hđ và giao tiếp có tính quyết định)
Có nguồn gốc là TG khách quan ( TG tự nhiên và xh, nguồn gốc xh là cái quyết định)
Tâm lý là chức năng của não
Hđ của não là cơ chế sinh lý thần kinh của hoạt động tâm lý
Kích thích bên ngoài tác động vào cơ thể khiến não sinh ra hình ảnh tâm lý theo cơ hế phản xạ
=> Hoạt động tâm lý vừa là hđ phản ánh vừa là hđ phản xạ
Tâm lý người là sự phản ánh hiện thực khách quan vào não người thông qua hoạt động của chủ thể
Phản ánh là thuộc tính chung của mọi sự vật, hiện tượng đang vận động
Phản ánh diễn ra từ đơn giản đến phức tạp và chuyển hóa lẫn nhau
Phản ánh tâm lý là 1 dạng phản ánh đặc biệt, vì:
Là sự tác động của hiện thực khách quan vào hệ thần kinh, vào bộ não
Chính chủ thể mang h/ả tâm lí là người cảm nhận, cảm nghiệm và thể hiện rõ thái độ, hành vi khác nhau đv hiện thực
Tạo ra " h/ả tâm lý" về TG khác hình ảnh cơ học, vật lý ở chỗ
Mang tính sinh động, sáng tạo
Mang tính chủ thể, mang đậm màu sắc cá nhân
Nguồn gốc của tâm lý người là hiện thực khách quan
IV. Vai trò của tâm lý học đối với hoạt động và cuộc sống con người
Vị trí trong hệ thống các khoa học
Ht tâm lý con người có CSVC là đđ sinh lý (thể chất,cấu trúc..) và có bản chất xh --> TLH vừa có t/c của khtn vừa có t/c của khxh
TLH là KH trung gian giữa KHTN và KHXH
THDVBC là KH nền tảng, KH cơ sở, kim chỉ nam cho tất cả các ngành KH
Dùng kq của các ngành KH để giải thích đời sống tâm lí và kq NC của nó lại được ứng dụng trong các ngành KH khác
Vai trò
Đv hđ cá nhân: định hướng, điều khiển và điều chỉnh hoạt động
-> Tạo ra nắng suất, hiệu quả lao động cao
Đv hđ xã hội: tham gia vào văn hóa, y tế, kinh doanh, điều tra...