Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
TÌM HIỂU VỀ BÀI THƠ "TỰ TÌNH" (BÀI II)
HỒ XUÂN…
TÌM HIỂU VỀ BÀI THƠ "TỰ TÌNH" (BÀI II)
HỒ XUÂN HƯƠNG
Thành viên : Vân Anh, Giang, Thư
I. Tìm hiểu chung
-
Tác phẩm
Xuất xứ
Nằm trong chùm thơ "Tự Tình", gồm 3 tác phẩm. Theo nhiều tài liệu, bài thơ Tự tình 2 được xem là bài số 2 trong chùm thơ đó.
Thể thơ
Thất ngôn bát cú Đường luật
Bố cục (4 phần)
P1: 2 câu đề (câu 1, 2)
Khắc họa nỗi buồn bã, sự cô đơn của nhân vật trữ tình.
P2: 2 câu thực (câu 3, 4)
Tâm trạng người vợ lẽ trong cảnh tình éo le, sự bất lực và cam chịu trước số phận
P3: 2 câu luận (câu 5, 6)
Sự đối lập giữa thiên nhiên hùng vĩ và nỗi buồn của con người.
P4: 2 câu kết (câu 7, 8)
-
Sự bất mãn, đau khổ về tình duyên của người vợ lẽ
II. Tìm hiểu văn bản
-
Thái độ của nhà thơ
Thái độ phức tạp, đầy mâu thuẫn và đau khổ của mình
Chua xót, cô đơn
Nhà thơ bày tỏ sự đau đớn, oán trách trước tình duyên lỡ dở và cuộc đời lận đận. => sự chán chường, bất lực khi sắc đẹp trở nên vô nghĩa trước dòng đời.
Từ "trơ" càng làm nổi bật cảm giác cô độc, tủi thân
Thái độ của bà là vừa oán trách, vừa quyết liệt không đầu hàng trước nghịch cảnh.
Ngao ngán và cam chịu
Tâm trạng này bộc lộ rõ nét ở hai câu kết: “Ngán nỗi xuân đi xuân lại lại / Mảnh tình san sẻ tí con con.”
Tác giả bộc lộ nỗi ngao ngán khi tuổi xuân qua đi, trong khi tình duyên thì trắc trở
Dù có đấu tranh, có phẫn uất, nhưng cuối cùng vẫn là sự cam chịu trước hoàn cảnh không thể thay đổi
Tổng kết
Nội dung
Bài thơ không chỉ là lời tự sự của chính bà mà còn đại diện cho nỗi niềm chung của nhiều người phụ nữ trong xã hội phong kiến xưa.
“Tự tình II” của Hồ Xuân Hương là bài thơ thể hiện sâu sắc nỗi niềm đau khổ, cô đơn và phẫn uất của người phụ nữ trong xã hội phong kiến.
=> Tác giả bày tỏ sự phẫn uất trước những bất công của xã hội, đồng thời thể hiện khát khao tình yêu và hạnh phúc, dù cuối cùng chỉ còn lại sự cam chịu và ngao ngán.
-