Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
CHƯƠNG II: CƠ SỞ,QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH,…
CHƯƠNG II: CƠ SỞ,QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Qúa trình hình thành và phát triển
Thời kỳ trước năm 1911: Hình thành tư tưởng yêu nước và chí hướng cách mạng
Nguyễn Sinh Cung lúc còn nhỏ thường được nghe cha và các bạn của ông bàn về thế sự
Nguyễn Tất Thành khi học tại trường Quốc học Huế
Nguyễn Tất Thành tham gia phong trào chống thuế Trung Kỳ (1908)
Bác Hồ sinh (15/5/1890) sinh ra ở làng Sen
Thời kỳ từ 1911 - 1920: Dần dần hình thành tư tưởng cứu nước, giải phóng dân tộc Việt Nam theo con đường cách mạng vô sản.
6/1911 ra đi tìm đuờng cứu nước
1917 Lập hội người VN yêu nước
1919 Gửi yêu sách tới hội nghị Vecxay
7/1920 Đọc luận cương của Lênin
12/1920 Tham gia Đại hội Tua
Khẳng định chủ nghĩa Mác Lênin
Thời kỳ từ năm 1920 - 1930: Hình thành nội dung cơ bản tư tưởng về cách mạng Việt Nam
Từ 1920 – 1923: ở Pháp
Tham dự Đại hội lần thứ nhất (25-30/12/1921) và lần thứ 2 (21-24/10/1922) của Đảng Cộng sản Pháp
Tham gia thành lập Hội liên hiệp thuộc địa
Xuất bản báo Le Paria
Viết tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp
1923 – 1924: ở Liên Xô
Tham dự Đại hội V Quốc tế cộng sản
(17/6 - 8/7/1924)
“Cách mạng giải phóng dân tộc ở thuộc địa có thể nổ ra và giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc”
Từ 1924 – 1927: ở Trung Quốc
Thành lập Hội liên hiệp bị áp bức Á Đông
Thành lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên
Xuất bản báo Thanh niên: cơ quan ngôn luận của HVNCMTN
Trực tiếp tham gia giảng dạy tại các lớp bồi dưỡng, huấn luyện cán bộ ở Quảng Châu (Trung Quốc)
Xuất bản tác phẩm Đường cách mệnh
Chủ trì Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam
Hội nghị thông qua cương lĩnh chính trị do Người soạn thảo. Cương lĩnh đã đề cập đén xây dựng một nhà nước Công – Nông – Binh sau khi giành được độc lập và tư tưởng về quân sự
Thời kỳ từ năm 1930 - 1945: Vượt qua thử thách, kiên cường giữ vững lập đúng đắn, sáng tạo
Về nước lãnh đạo cách mạng
Triệu tập và chủ trì Hội nghị trung ương lần thứ 8 – tháng 5/1941
Thành lập Mặt trận Việt Minh
Thành lập căn cứ địa cách mạng
Thành lập lực lượng vũ trang
Lãnh đạo cách mạng tháng 8 – 1945 thành công
Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập sáng ngày 2/9/1945 tại quảng trường Ba Đình, khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hòa. Tuyên ngôn đã nhấn mạnh các quyền cơ bản của các dân tộc trên thế giới, trong đó có Việt Nam
Thời kỳ từ năm 1945 - 1969: Tư tưởng Hồ Chí Minh tiếp tục phát triển, hoàn thiện, soi đường cho sự nghiệp cách mạng của Đảng và nhân dân ta
Từ 1945 – 1954:
Xây dựng Nhà nước và lãnh đạo nhân dân tiến hành khá,ng chiến chống thực dân Pháp
Sáng lập nhà nước, xây dựng và củng cố chính quyền cách mạng non trẻ
Tiến hành kháng chiến toàn dân, toàn diện, tường kỳ và tự lực cánh sinh, tranh thủ sự ủng hộ quốc tế
... Không! Chúng ta thà hy sinh tất cả,
chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ...
Từ 1954 – 1969:
Tiến hành đồng thời hai chiến lược cách mạng và cũng là giai đoạn phát triển thắng lợi của Tư tưởng Hồ Chí Minh
Cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc
Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam
Là giai đoạn phát triển thắng lợi của Tư tưởng Hồ Chí Minh
Gía trị Tư Tưởng Hồ Chí Minh
Đối với thế giới
Tư tưởng Hồ Chí Minh góp phần mở ra cho các dân tộc thuộc địa con đường giải phóng dân tộc gắn với sự tiến bộ xã hội
Tư tưởng Hồ Chí Minh góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh vì độc lập dân tộc, dân chủ, hòa bình, hợp tác và phát triển trên thế giới
Đối Cách Mạng Việt Nam
Tư tưởng Hồ Chí Minh đưa cách mạng giải phóng dân tộcViệt Nam đến thắng lợi và bắt đầu xây dựng một xã hội mới trên đất nước ta
Tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho cách mạng Việt Nam
Cở sở hình thành Tư Tưởng Hồ Chí Minh
Cơ sở khách quan
1.1.1. Thực tiễn Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
Cở sở thực tiễn
Cuối TK XIX
Cũng như các nước khác phong kiến ở phương Đông, Việt Nam vẫn là một quốc gia lạc hậu, kém phát triển
Triều đình phong kiến nhà Nguyễn thực thi chính sách bế quan tỏa cảng khiến Việt Nam ngày càng lạc hậu với thế giới bên ngoài
Đầu TK XX
Phong trào Đông Du
do Phan Bội Châu khởi xướng nòng cốt là Duy Tân hội (1905 - 1909)
Phong trào Duy Tân
do Phan Bội Châu phát động (1906 - 1908)
Phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục
do Lương Văn Can, Nguyễn Quyền và một số nhân sĩ khác phát động (3/1907 - 11/1907)
1858 - Cuối TK XIX:
Phong trào đấu tranh yêu nước chống thực dân Pháp liên tục nổ ra
Các cuộc khởi nghĩa dưới ngọn cờ "Cần Vương" đều thất bại
Cuối TK XIX (từ năm 1858):
Thực dân Pháp bắt đầu xâm lược Việt Nam -> Triều đình Nguyễn lần lượt ký hiệp ước đầu hàng => Từng bước trở thành tay sai thực dân Pháp
Cơ sở lý luận
Gía trị về lao động, sáng tạo, văn hóa và đạo đức
Kết luận:
CS thực tiễn và CS lý luận đều có cs khách quan (điều kiện khách quan đóng vai trò quan trọng trong việc hình tư tưởng HCM)
Chủ nghĩa yêu nước
Tinh thần đoàn kết nhân ái
Bất khuất vì độc lập tự do
Tinh hoa nhân loại
Cơ sở chủ quan
Yêu nước
Thương dân
Mong muốn đất nước giành được độc lập - tự do - Hạnh phúc
giữ vai trò quyết đình
Tầm nhìn xa rộng, độc lập, sáng tạo
Trí tuệ siêu Việt
Kiên trì quyết đoán
Tình thần quốc tế cao cả