Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Về hình ảnh bà Tú trong bài Thương vợ, Ý nghĩa văn chương, Tình đa nghĩa…
Về hình ảnh bà Tú trong bài
Thương vợ
Luận điểm 1: Hoàn cảnh gia đình của bà Tú
Lí lẽ: Bước vào thời buổi Tây Tàu, bà Tú phải sống một cuộc sống bươn chải để chồng thành đạt
Bằng chứng:
Quanh năm buôn bán ở nom sông / Nuôi đủ năm con với một chồng
Luận điểm 2: Vai trò của bà Tú trong xã hội
Lí lẽ: Bà Tú làm việc vất vả quanh năm. Bà là một người phụ nữ đảm đang, thương khó.
Bằng chứng:
Lặn lội thân cò khi quãng vắng / Eo sèo mặt nước buổi đò đông
Luận điểm 3: Bà Tú đối với gia đình
Lí lẽ: Bà là một người sâu đậm thủy chung, thảo hiền nhu thuận
Bằng chứng:
Một duyên hai nợ âu đành phận
(sự chấp nhận duyên phận) /
Năm nắng mười mưa dám phản công
(chẳng nề hè những dãi dầu khổ ải)
Ý nghĩa văn chương
Luận điểm 1: Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn loài
Lí lẽ: Người đời vì lo lắng mưu cầu sự sống nên bỏ qua và không thưởng thức những cái hay, cái đẹp, cái lạ
Dẫn chứng: Nếu có một người yêu Thúy Kiều nồng nàn hơn Kim Trọng, người đó là Nguyễn Du và chính Nguyễn Du đã trao sự sống của mình cho thiếu nữ trong truyện
Luận điểm 2: Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có
Lí lẽ: Văn chương được dùng để khơi gợi cảm xúc con người
Dẫn chứng: Tình cảm con người thời nay do người xưa sáng tạo và lưu truyền
Tình đa nghĩa trong bài thơ
Bánh trôi nước
Luận điểm 1: Nghĩa thực của bánh trôi nước
Lí lẽ: Bánh trôi hình tròn màu trắng, độ rắn hay nát phụ thuộc vào lượng nước. Khi bánh chưa chín thì bánh nổi
Luận điểm 2: Nhan sắc, thân phận con người
Lí lẽ 1: Tả sắc, thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến
Bằng chứng:
Thân em vừa trắng lại vừa tròn / Bảy nổi ba chìm với nước non.
Lí lẽ 2: Thân phận của người phụ nữ càng được nhấn mạnh
Bằng chứng:
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn / Mà em vẫn giữ tấm lòng son.