Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
PMT, Tăng trưởng nội bộ của cty,
Các chiến lược tăng trưởng bao gồm(…
PMT
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
CSF Core
IDENTIFY
Develop an organizational understanding to manage cybersecurity risk
Phát triển hiểu biết
quản lý rủi ro an ninh mạng
PROTECT
safeguards to ensure delivery of critical infrastructure services
Các biện pháp bảo vệ để đảm bảo cung cấp dịch vụ cơ sở hạ tầng quan trọng
-
- Tăng trưởng nội bộ của cty,
- Các chiến lược tăng trưởng bao gồm( tăng doanh thu, tăng thị phần, phát triển sản phẩm/dịch vụ mới, mở rộng thị trường )
- Loại bỏ cạnh tranh
- Tiếp cận thị trường mới ngay lập tức
- Mở rộng quy mô thị trường
- Tạo sự tiên phong, liên tục cải tiến
- Có nhiều cấp độ ( đổi mới thiết kế, sản phẩm, quy trình, mô hình kinh doanh )
- Tăng cạnh tranh thông qua khác biệt
- các chiến lược khác biệt bao gồm (Chất lượng cao, thiết kế độc đáo, dịch vụ khách hàng, thương hiệu mạnh)
- Thường áp dụng cho các ngành sản xuất hàng hóa tiêu dùng cơ bản nơi giá là y/tố cạnh tranh then chốt
- Các chiến lược dẫn đầu về giá bao gồm (cải tiến quy trình, tiếp cận nguyên liệu rẻ hơn, tận dụng công nghệ )
- Gia tăng doanh thu, tạo hình ảnh tích cực, uy tín & lợi thế cạnh tranh dài hạn
- Các chiến lược client service bao gồm ( hiểu rõ nhu cầu khách hàng, giao tiếp, phản hồi kịp thời, đào tạo nv, cá nhân hóa dịch vụ, cải tiến dịch vụ)
- thường dc chọn trong giai đoạn muốn tối ưu hóa hoạt động , tập trung vào hiệu quả hoặc đối phó các điều kiện bên ngoài ko thuận lợi
- Chiến lược này tuy tốt về mặt duy trì, nhưng dễ bỏ qua cơ hội phát triển
- EDM03
- EDM04
- APO05
- APO06
- APO07
- AOP11
- APO12
- BAI01
- BAI02
- BAI05
- BAI11
- EDM03
- APO10
- APO12
- APO13
- APO14
- DSS05
- DSS06
- MEA01
- MEA02
- MEA03
- MEA04
- EDM03
- APO10
- APO12
- APO13
- APO14
- DSS05
- DSS06
- MEA01
- MEA02
- MEA03
- MEA04
- Governance objectives help company achieve strategic goals
-
-
-
Change driver:
- Events,trends ( industry, market, technical )
- Performance shortfalls
- Software implementation
- Enterprise goals
- Risk Profile
- IT related issues
- Threat Lanscape
- Enterprise size
- Technology adopt strategy
- Implementation methods
- Sourcing model for IT
- Role of IT
- Compliance requirements
- Set target for improvement
- Gap analysis to identify potential solutions
- define projects to support for solutions
- day-to-day practices
- establishing measures
- Monitoring system
- monitoring achievement of improvements using performance metrics and expected benefits
- Review overall success of the initiative
- Identify further governance & management requirements
- Reinforce the need for continual improvement
- Asset management
- Business Environment
- Governance
- Risk assessment
- Risk management strategy
- Supply chain risk management
- Identity management & Access Control
- Awareness & Training
- Data security
- Information protection processes and procedures
- Maintenance
- Protective technology
- Anomalies and events
- Security continuous monitoring
- Detection processes
- Response Planning
- Communication
- Analysis
- Mitigation
- Improvements
- Recovery planning
- Improvements
- Communication
- Phân tích các yêu cầu quản trị ( xác định chiến lược kinh doanh, môi trường pháp ly, các bên liên quan )
- Xây dựng khung quản trị (quy tắc, quy trình, chính sách liên quan quản trị CNTT)
- Thiết lập vai trò, trách nhiệm (xác định rõ người & trách nhiệm điều hảnh CNTT)
- Truyền đạt mục tiêu, lợi ích của khung quản trị cho các bên liên quan
- Tạo tài liệu, video, buổi thuyết trình để truyền thông hiệu quả
- Tổ chức các buổi đào tạo, workshop cho NV hiểu vai trò khung quản trị
- Đánh giá định kỳ hiệu quả của khung
- Xác định lỗ hỏng, điểm yếu trong khung để cải thiện
- Điều chỉnh khung quản trị sao cho phù hợp vs yêu cầu mới trong chiến lược kinh doanh
- Tìm hiểu phân tích các mục tiêu, chiến lược & yếu tố thành công chủ chốt của doanh nghiệp
- Đánh giá IT có thề support & thúc đẩy mục tiêu doanh nghiệp
- Đảm bảo thông tin chiến lược được lập thành văn bản & truyền đạt tới các bp liên quan
- Phân tích hiệu suất , năng lực , điểm mạnh yếu của hệ thống IT hiện tại
- Đánh giá xu hướng thị trường, công nghệ mới, moi trường pháp lý, môi trường kinh doanh có thể ảnh hưởng đến chiến lược IT
- Xác định giữa khoảng cách hiện tại và yêu cầu để có bp khắc phục
- Đưa ra các tiêu chí & mục tiêu về năng lực IT cần thiết cho tương lai
- Định hướng phát triển công nghệ & hệ thống theo từng giai đoạn để đạt mục tiêu
- Xem xét các rủi ro liên quan đến việc triển khai các năng lực mới & cách giảm thiểu
- Phát triển kế hoạch chi tiết bao gồm các mục tiêu ngắn hạn, dài hạn
- định rõ mốc thời gian cụ thể & hành động cần thiết trong từng giai đoạn
- Xác định các nguồn lực ( nhân lực, tài chính, công nghệ )để thực hiện lộ trình
- Dùng email, meeting, thuyết trình để thông tin đến nv, quản lý cấp cao
- Đảm bảo tài liệu mô tả chiến lược IT có sẵn & dễ tiếp cận cho tất cả bp
- Thu thập phản hồi từ các bên liên quan để đảm bảo chiến lược IT dc hiểu & thực hiện đúng cách
- Phân tích & xác định các yêu cầu chiến lược, muc tiêu kinh doanh & yêu cầu công nghệ
- Xây dựng tầm nhìn dựa trên phân tích các nhu cầu hiện tại & tương lai của doanh nghiệp
- Đảm bảo tầm nhìn & kiến trúc dc lập thành văn bản & truyền đạt tới các bp liên quan
- Dựa trên tầm nhìn, xác định các kiến trúc tham chiếu & mô hình đã dc duyệt
- Tạo tài liệu mô tả chi tiết về kiến trúc tham chiếu
- Truyền đạt kiến trúc này đến các bên liên quan để hiểu & áp dụng
- Đánh giá lực chọn công nghệ, ứng dụng & cơ sở hạ tầng phù hợp vs kiến trúc tham chiếu
- So sánh các giải pháp tiềm năng để phù hợp kiến trúc & yêu cầu kinh doanh
- Chọn giải pháp phù hợp nhất vs nhu cầu kinh doanh & lộ trình phát triển
- Xây dựng lộ trình bao gồm các gdoan & ưu tiên các bước triển khai kiến trúc doanh nghiệp
- xác định các nguồn lực cần thiết cho từng giai đoạn (nhân lực, tài chính, công nghệ)
- giám sát & cập nhật lộ trình khi có thay đổi trong doanh nghiệp hoặc công nghệ
- Thiết lập các dịch vụ & giải pháp hỗ trợ cho việc quản lý kiến truc 1 doanh nghiệp
- Triển khai các dịch vụ như tư vấn kiến trúc, hỗ trợ triển khai & quản lý kiến trúc
- Đánh giá hiệu quả của dịch vụ kiến trúc, thực hiện cải tiến phù hợp vs thay đổi của doanh nghiệp
- Xác định các bước cụ thể & lộ trình để tích hợp công nghệ mới vào hệ thống hiện tại
- Triển khai công nghệ & sáng kiến mới vào hệ thống hiện có, đảm bảo tương thích & ko làm gián đoạn hoạt động
- giám sát hiệu quả của sáng kiến & tiếp tục cải tiến
- Xây dựng các mô hình hoặc nguyên mẫu để kiểm tra & đánh giá trong môi trường thử nghiệm
- Thử nghiệm để xác minh tính khả thi, hiệu suất & phù hợp vs doanh nghiệp
- Xem xét kết quả & đưa ra quyết định việc áp dụng
- Xác định các thay đổi tiềm năng đối vs hệ thống, quy trình kinh doanh, cơ sở hạ tầng và an ninh
- Đánh giá rủi ro liên quan công nghệ mới, cũng như lợi ích dự kiến
- Đưa ra lời khuyên để điều chỉnh hoặc nâng cấp kiến trúc doanh nghiệp dựa trên tác động công nghệ mới
- Giám sát liên tục các xu hướng công nghệ, nghiên cứu, và phát minh mới trong ngành
- Áp dụng công cụ phân tích dữ liệu & dự báo xu hướng để xác định công nghệ & sáng kiến có khả năng ảnh hưởng
- Điều chỉnh & cập nhật công nghệ tiềm năng dựa trên thông tin mới từ thị trường & môi trường công nghệ
- Phân tích thị trường, công nghệ, xu hướng để tìm các sáng kiến mơi tạo ra giá trị
- Sử dụng các tiêu chí như tính khả thi, tác động tài chính, rủi ro và tính tương thích vs chiến lược doanh nghiệp để đánh giá
- Xây dựng danh mục công nghệ & sáng kiến mới, đánh giá chi tiết tiềm năng
- định kỳ xem xét toàn bộ danh mục đầu tư & so sánh vs mục tiêu kinh doanh đề ra
- tìm cơ hội cải thiện, tối ưu hóa nguồn lực hoặc tái bộ phân bổ tài nguyên
- Thực hiện các biện pháp tối ưu hóa & cải thiện hiệu sức danh mục thông qua các sáng kiến hoặc điều chỉnh chiến lược
- Theo dõi tiến độ & hiệu suất của các sáng kiến & dự án trong danh mục đầu tư để đảm bảo chúng đáp ứng mục tiêu
- Điều chỉnh các danh mục đầu tư khi có các thay đổi về điệu kiện kinh doanh, tài nguyên hoặc khi dự án ko đạt kỳ vọng
- Đưa ra báo cáo hiệu suất danh mục cho các bên liên quan để đảm bảo minh bạch & quản trị hiệu quả
- Đánh giá từng dự án hoặc sáng kiến dựa trên tiêu chí như lợi ích, chi phí, rủi ro & tính khả thi
- Sử dụng ma trận ưu tiên để xếp hạng các sáng kiến& dự án nhằm tối đa hóa giá trị kinh doanh
- Đảm bảo danh mục đầu tư cân bằng giữa các sáng kiến rủi ro cao và thấp, dài hạn và ngắn hạn
- Xác định các chỉ số hiệu suất như KPI cần thu thập chẳng hạn ROI, hiệu quả chi phí, tiến độ dự án
- Thu thập dữ liệu hiệu suất từ các dự án & sáng kiến thông qua công cụ quản lý dự án hoặc báo cáo
- Lưu trữ hiệu suất trong hệ thống quản lý danh mục để quyết định quản lý
- Định nghĩa & thực hiện mô hình hoàn trả chi phí IT giữa các phòng ban, đơn vị hoặc dự án sử dụng dịch vụ
- Phân bổ chi phí CNTT cho các đơn vị kinh doanh dựa trên mức độ sử dụng dịch vụ hoặc tài nguyên
- đánh giá & điều chỉnh phân bổ chi phí khi cần thiết để đảm bảo minh bạch & hợp lý
- Đánh giá giá trị tạo ra từ các khoản đầu tư & sáng kiến CNTT so với chi phí phát sinh
- Thực hiện các bp tối ưu hóa chi phí trong khi vẫn duy trì hoặc nâng cao hiệu suất của dịch vụ CNTT
- Báo cáo định kỳ về giá trị mà CNTT tạo ra cho doanh nghiệp so với chi phí đã chi tiêu
- Xác định các nguyên nhân chênh lệch giữa chi phí thực tế và ngân sách (vd thay đổi phạm vi dự án, giá thị trường, vấn đề về hiệu suất)
- Đưa ra các đề xuất điều chỉnh ngân sách hoặc cắt giảm chi phí dựa trên sự chênh lệch phát hiện
- Báo cáo các bên liên quan về sự chênh lệch & các bp khắc phục , đảm bảo minh bạch trong quản lý tài chính
- Dùng tool quản lý chi phí để theo dõi chi phí phát sinh liên tục & so sánh vs ngân sách dc duyệt
- báo cáo định kỳ về tình hình chi phí so vs ngân sách, đưa ra các cảnh báo khi có sự vượt quá ngân sách
- Thực hiện bp giảm thiểu hoặc điều chỉnh chi phí khi có sự sai lệch so vs ngân sách dự kiến
- Xây dựng các quy trình rõ ràng cho việc lập ngân sách CNTT, bao gồm phân bổ ngân sách cho dự án, dịch vụ , tài nguyên
- Định nghĩa các tiêu chí cụ thể cho việc theo dõi & quản lý chi phí, bao gồm chi phí liên quan đến hạ tầng , dịch vụ và nhân lực IT
- Đảm bảo quy trình lập ngân sách & quản lý chi phí dc phê duyệt bởi các bên liên quan trong doanh nghiệp
- Khuyến khích việc học hỏi thông qua các chương trình đào tạo, mentoring, chia sẻ kiến thức
- CUng cấp tool & tài nguyên cần thiết để nv học hỏi & phát triển
- tạo ra môi truờng làm việc nơi mà sự phát triển liên tục dc công nhận & khuyến khích
- Xây dựng các tiêu chí cụ thể để đánh giá hiệu suất làm việc của NV dựa trên mục tiêu công việc & đóng góp của họ cho các sáng kiến CNTT
- Đánh giá định kỳ về hiệu suất làm việc của từng nv thông qua quy trình đánh giá năng lực, phản hồi & phỏng vấn
- Dựa trên đánh giá hiệu suất , lập kế hoạch phát triển cá nhân để khuyến khích nvnâng cao kỹ năng & hiệu suất công việc
- Thường xuyên đánh giá kỹ năng nv & cung cấp các khóa đào tạo cần thiết
- Khuyến khích nv tham gia các khóa học, hội thảo & hoạt động phát triển nghề nghiệp
- Giám sát sự phát triển kỹ năng & kiến thức của nv thông qua hệ thống đánh giá định kỳ
- Xác định các vị trí quan trọng trong đội ngũ CNTT, bao gồm các vai trò quản lý và kỹ thuật
- Định nghĩa các kỹ năng cần thiết cho từng vai trò & lập kế hoạch phát triển kỹ năng
- xây dựng khung năng lực để đảm bảo các nv có thể đáp ứng các yêu cầu công việc
- xác định nhu cầu nhân sự IT dựa trên các mục tiêu chiến lược & dự án hiện tại
- Xây dựng kế hoạch tuyển dụng & đào tạo để đảm bảo sẵn sàng của nguồn lực
- thường xuyên đánh giá & điều chỉnh quy mô & cơ cấu nhân sự dựa trên tình hình thực tế
- Thực hiện hành động nhằm xây dựng & duy trì lòng tin giửa CNTT và doanh nghiệp
- Thúc đẩy giao tiếp cởi mở giữa các bp để giải quyết vấn đề một cách hiệu quả nhanh chóng
- Tạo ra môi trường làm việc tích cực , khuyến khích hợp tácgiữa các đơn vị trong và ngoài CNTT
- Đảm bảo chiến lược & kế hoạch CNTT phù hợp với chiến lược tổng thể doanh nghiệp
- Định kỳ xem xét & điều chỉnh các kế hoạch CNTT để đảm bảo tính linh hoạt & đáp ứng dc các thay đổi trong môi trường kinh doanh
- Tăng cường hợp tác giữa bp CNTT & các đơn vị kinh doanh trong việc lập kế hoạch & thực hiện sáng kiến
- Tạo ra các kênh giao tiếp chính thức & ko chính thức để đảm bảo bp CNTT & doanh nghiệp luôn đồng bộ
- Thường xuyên đánh giá mối quan hệ để đảm bảo phối hợp hiệu quả & điều chỉnh khi cần
- Quản lý & giải quyết xung đột, bất đồng giữa CNTT & doanh nghiệp minh bạch & nhanh chóng
- Hiểu chiến lược tổng thể doanh nghiệp & xác định các khu vực mà CNTT có thể tạo ra giá trị
- Đánh giá các công nghệ mới hoặc phương pháp tiếp cận có thể mang lại lợi ích cho doanh nghiệp
- Đưa ra các đề xuất & sáng kiến CNTT có thể support & thúc đẩy hoạt động kinh doanh
- Liên tục làm việc vs các bên liên quan trong doanh nghiệp để hiểu rõ các yêu cầu & mục tiêu kinh doanh
- Đánh giá & ưu tiên các nhu cầu & mong đợi dựa trên tầm quan trọng đối vs chiến lược kinh doanh
- Thường xuyên cập nhật các yêu cầu kinh doanh để đảm bảo CNTT luôn đáp ứng dc các mục tiêu thay đổi của tổ chức
- Thực hiện đánh giá định kỳ các SLA để bảo đảm các thỏa thuận vẫn đáp ứng nhu cầu kinh doanh
- Phân tích kết quả giám sát dịch vụ & xác định các khu vực cần cải tiến trong SLA hoặc trong quá trình cung cấp dịch vụ
- Cập nhật SLA & thực hiện các bp cải thiện nhằm đáp ứng tốt hơn các yêu cầu của doanh nghiệp
- Thiết lập các công cụ & quy trình để thu thập dữ liệu liên quanđến hiệu suất của các dịch vụ CNTT
- So sánh dữ liệu thu thập với các tiêu chí & chỉ số hiệu suất trong SLA để xác định mức độ đáp ứng
- Cung cấp báo cáo chi tiết về hiệu suất dịch vụ cho các bên liên quan, đồng thời đề xuất các bp cải thiện
- Dựa trên các yêu cầu dịch vụ & khả năng cung cấp CNTT, soạn thảo mức độ dịch vụ chi tiết với các chỉ số cụ thể
- Thực hiện đàm phán với các đơn vị kinh doanh để điều chỉnh & phê duyệt SLA
- Đảm bảo rằng các bên liên quan trong tổ chức đều hiểu rõ các thỏa thuận SLA và các tiêu chí đánh giá liên quan
- Làm việc vs các đơn vị kinh doanh để hiểu rõ yêu cầu về mức độ dịch vụ cho từng dịch vụ CNTT
- Định nghĩa các tiêu chí & chỉ số hiệu suất chính KPI để đo lường mức độ đáp ứng của dịch vụ CNTT theo các yêu cầu đã xác định
- Xem xét năng lực của bp CNTT để xác định khả năng đáp ứng các yêu cầu của dịch vụ đã đề ra
- Làm việc với các đơn vị kinh doanh để xác định các dịch vụ CNTT cần thiết dựa trên yêu cầu kinh doanh & hoạt động
- Phân loại các dịch vụ CNTT theo các nhóm dịch vụ dựa trên tính chất hoặc mức độ quan trọng đối vs doanh nghiệp
- Cung cấp thông tin rõ ràng về các dịch vụ CNTT cung cấp cho các bên liên quan để dễ dàng theo dõi & đánh giá
- Dựa trên yêu cầu của tổ chức, xác định các tiêu chí lựa chọn NCC như năng lực, uy tín, chất lượng dịch vụ
- Đánh giá các ncc TIỀM NĂNG dựa trên các tiêu chí đã xác định & hiệu suất của họ trong các giao dịch trước đây
- Chọn NCC có khả năng đáp ứng tốt nhất các yêu cầu của tổ chức
- Xem xét các đề xuất của NCC dựa trên các tiêu chí giá cả, chất lượng, dịch vụ hỗ trợ, năng lực kỹ thuật
- Thực hiện quá trình đàm phán để đạt dc các thỏa thuận tốt nhất về giá cả & dịch vụ
- Ký hợp đồng chính thức vs NCC dc luja75 chọn & đảm bảo rằng các điều khoản HĐ rõ ràng & dc thống nhất giữa 2 bên
- Định kỳ theo dõi & đánh giá hiệu suất NCC so vs điều khoản HĐ đã thống nhất
- Duy trì giao tiếp thường xuyên & hợp tác vs NCC để đảm bảo dịch vụ dc cung cấp đúng thời hạn & chất lượng
- Xử lý các vấn đề phát sinh & tranh chấp vs NCC một cách minh bạch & công bằng
- Đánh giá rủi ro từ NCC như rủi ro tài chính, rủi ro chất lượng, & rủi ro trong chuỗi cung ứng
- Thiết lập các bp dự phòng để đảm bảo tổ chức có thể ứng phó kịp thời nếu xảy ra sự cố từ NCC
- Theo dõi liên tục các chỉ số rủi ro liên quan đến NCC & điều chỉnh các bp quản lý rủi ro cần thiết
- Định nghĩa các tiêu chí để đánh giá hiệu suất của NCC bao gồm chất lượng sản phẩm /dịch vụ, thời gian giao hàng & sự tuân thủ HĐ
- Theo dõi hiệu suất của NCC qua các báo cáo định kỳ & đánh giá trực tiếp
- Nếu phát hiện sai sót hoặc vi phạm từ NCC, thực hiện các bp khắc phục kịp thời để đảm bảo dịch vụ ko bị gián đoạn
- Dảm bảo rằng các quy trình quản lý chất lượng là 1 phần ko thể tách rời của các hoạt động kinh doanh hàng ngày
- Làm việc vs các đơn vị kinh doanh khác để đảm bảo các yêu cầu chất lượng dc hiểu rõ & thực hiện đúng cách
- Đảm bảo rằng các tiêu chuẩn & quy trình chất lượng dc áp dụng nhất quán trên toàn tổ chức
- Xác định các chỉ số hiệu suất KPI & các tiêu chí đo lường cụ thể để đánh giá chất lượng dịch vụ & sản phẩm
- Liên tục giám sát các quy trình để đảm bảo chất lượng dc duy trì theo yêu cầu đã đề ra
- Cung cấp báo cáo chi tiết về chất lượng & các vấn đề liên quan cho các bên liên quan, bao gồm lãnh đạo & khách hàng
- Xây dựng các phương pháp & công cụ để đánh giá chất lượng của sản phẩm & dịch vụ CNTT , bao gồm kiểm thử & đánh giá hiệu suất
- Theo dõi các chỉ số chất lượng & báo cáo hiệu suất định kỳ để đảm bảo dịch vụ đáp ứng các tiêu chuẩn chất lượng
- Dựa trên kết quả giám sát , thực hiện các bp cải tiến nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ & sản phẩm , đồng thời giải quyết các vấn đề phát sinh kịp thời
- Xác định các tiêu chí chất lượng cụ thể cho các sản phẩm & dịch vụ CNTT , bao gồm độ tin cậy , hiệu suất và bảo mật
- Đánh giá tính khả thi của các yêu cầu chất lượng đã đề ra & xác nhận khả năng đáp ứng của tổ chức
- Liên tục giám sát & cập nhật các yêu cầu chất lượng khi có thay đổi trong hoạt động kinh doanh hoặc công nghệ
- Làm rõ các yêu cầu về chất lượng cần thiết để hỗ trợ mục tiêu kinh doanh, bao gồm tiêu chuẩn ngành & yêu cầu của khách hàng
- Xây dựng các chính sách, quy trình & công cụ để đảm bảo rằng chất lượng dịch vụ & sản phẩm CNTT đáp ứng các yêu cầu đã xác định
- Áp dụng hệ thống quản lý chất lượng trong toàn bộ tổ chức & cung cấp hướng dẫn sử dụng cho các bên liên quan
- Xác định các nguồn thông tin từ bên trong tổ chức ( log hệ thống, báo cáo sự cố, nv ) bên ngoài (phân tích thị trường, báo cáo an ninh từ bên thứ 3)
- Thu thập thông tin từ các sự cố đã xảy ra, các mối đe dọa tiềm tàng & các yếu tố moi trường có thể ảnh hưởng rủi ro
- Đảm bảo rằng dữ liệu thu thập dc là chính xác & có thể dc dùng để phân tích rủi ro
- Phân tích các dữ liệu thu thập dc để xác định các sự cố rủi ro có thể xảy ra, cùng vs yếu tố gây ra rủi ro
- Đánh giá xác suất rủi ro xảy ra , mức độ ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh, bao gồm thiệt hại tài chính, gián đoạn dịch vụ hoặc ảnh hưởng danh tiếng
- Xếp hạng các rủi ro theo mức độ ưu tiên để tập trung vào các rủi ro có mức độ nghiêm trọng cao nhất
- Tạo hồ sơ rủi ro chi tiết , bao gồm mô tả rủi ro, xác suất , tác động & các bp phòng ngừa
- Thường xuyên cập nhật rủi ro dựa trên thông tin mới hoặc các thay đổi trong môi trường kinh doanh & công nghệ
- Đảm bảo rằng hồ sơ rủi ro & truyền thông đến các bên liên quan để họ nắm bắt & chuẩn bị phương án đối phó
- Xác định các bên liên quan (quản lý, nhân viên, khách hàng, đối tác ) cần được thông tin về rủi ro
- Dùng ngôn ngữ dễ hiểu & minh bạch để truyền đạt thông tin về rủi ro, bao gồm khả năng xảy ra, tác động & bp xử lý
- Kiểm tra để đảm bảo rằng các bên liên quan đã hiểu rõ về mức độ rủi ro & các bước cần thực hiện
- xây dựng danh mục các bp quản lý rủi ro, bao gồm biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu & xử lý khủng hoảng
- Xếp hạng các bp quản lý theo mức độ quan trọng & khả năng giảm thiểu rủi ro
- Theo dõi việc thực hiện các bp quản lý rủi ro & đánh giá hiệu quả của chúng trong việc giảm thiểu tác động của rủi ro
- Xây dựng các kế hoạch phản hồi cụ thể dựa trên mức độ nghiệm trọng của từng rủi ro , bao gồm các bp khắc phục ngay lập tức hoặc phòng ngừa dài hạn
- Đảm bảo rằng các bp phản hồi rủi ro dc thực hiện nhanh chóng & hiệu quả
- Sau khi xử lý rủi ro, thực hiện đánh giá để rút ra bài học & điều chỉnh các quy trình quản lý rủi ro trong tương lai
- Phát triển các chính sách an ninh thông tin toàn diện dựa trên các tiêu chuẩn bảo mật quốc tế & yêu cầu pháp lý
- Thường xuyên cập nhật chính sách an ninh thông tin dựa trên các thay đổi về rủi ro, môi trường công nghệ và yêu cầu pháp lý
- Đảm bảo rằng tất cả nv và bên liên quan đều biết & hiểu rõ các chính sách an ninh thông tin của tổ chức
- Đánh giá rủi ro bảo mật liên quan đến các NCC và đối tác bên thứ ba, bao gồm rủi ro về truy cập dữ liệu và chia sẻ thông tin
- Đảm bảo rằng các HD( vs bên thứ ba có các điều khoản về bảo mật thông tin & các bp bảo mật cần thiết
- Theo dõi & đánh giá sự tuân thủ cảu bên thứ ba đối vs các yêu cầu bảo mật đã dc thỏa thuận
- Phát triển chương trình đào tạo và nâng cao nhận thức về an ninh thông tin phù hợp với vai trò & trách nhiệm của từng nv
- Triển khai các khóa đào tạo định kỳ về bảo mật cho tất cả nv, bao gồm các tình huống cụ thể về an ninh thông tin & các bp phòng ngừa
- Thực hiện đánh giá định kỳ về mức độ nhận thức của NV sau các chương trình đào tạo & điều chỉnh nội dung nếu cần
- Sử dụng các tool & quy trình giám sát để theo dõi các hoạt động liên quan đến an ninh thông tin
- Thường xuyên đánh giá hiệu quả củ ISMS dựa trên các tiêu chí đã xác định trước, bao gồm phản ứng vs sự cố bảo mật & khả năng ngăn chặn rủi ro
- Dựa trên kết quả đánh giá , đề xuất các bp cải tiến & cập nhật hệ thống để đối phó các rủi ro mới
- Đánh giá & xác định các rủi ro an ninh thông tin có thể ảnh hưởng đến hoạt động của tổ chức
- Xây dựng kế hoạch xử lý các rủi ro bảo mật đã xác định, bao gồm bp phòng ngừa , giảm thiểu và khắc phục
- Thực hiện các bp xử lý đã lên kế hoạch & theo dõi tiến trình thực hiện
- Xây dựng ISMS phù hợp vs nhu cầu của tổ chức, tuân theo các tiêu chuẩn bảo mật ISO/IEC 27001 hoặc các tiêu chuẩn tương tự
- Thường xuyên duy trì, theo dõi, cải tiến ISMS dựa trên các rủi ro mới , các thay đổi về công nghệ & môi trường kinh doanh
- Thực hiện các cuộc kiểm tra định kỳ để đảm bảo ISMS hoạt động hiệu quả & đáp ứng các yêu cầu bảo mật
- Đánh giá & xác định các yêu cầu bảo mật & quyền riêng tư liên quan đến dữ liệu của tổ chức
- xây dựng các bp bảo mật dữ liệu như mã hóa, kiểm soát truy cập & giám sát để bảo vệ dữ liệu
- Đảm bảo rằng việc quản lý dữ liệu tuân thủ các yêu cầu pháp lý về quyền riêng tư & bảo mật dữ liệu như GDPR hoặc các luật pháp khác
- Giai đoạn của vòng đời: Thu thập, xử lý, lưu trữ, sử dụng & cuối cùng là xóa
- Đảm bảo rằng dữ liệu dc lưu trữ theo đúng quy trình và các yêu cầu bảo mật , bảo quản, và thời gian lưu trữ
- xây dựng các quy trình an toàn và tuân thủ pháp luật để xóa dữ liệu khi ko còn cần thiết
- Xây dựng các tiêu chí và chỉ số đánh giá chất lượng dữ liệu, bao gồm tính toàn vẹn , tính chính xác, và tính nhất quán
- Triển khai các hệ thống giám sát & kiểm soát chất lượng dữ liệu để đảm bảo dữ liệu đáp ứng các tiêu chuẩn đề ra
- xác định các vấn đề về chất lượng dữ liệu và thực hiện các bp khắc phục
- Thiết lập vai trò cụ thể như quản lý dữ liệu , kiến trúc sư dữ liệu, và các bên liên quan khác trong tổ chức
- phân chi trách nhiệm giữa các vai trò để đảm bảo việc thu thập , lưu trữ, bảo vệ và xử lý dữ liệu dc thực hiện đúng cách
- Đảm bảo các nv đều hiểu rõ vai trò & trách nhiệm của mình lie6nq aun đến việc quản lý dữ liệu
- Thiết lập khung quản lý dữ liệu rõ ràng bao gồm chính sách, quy trình, các các quy tắc quản lý dữ liệu
- xây dựng các chinh sách & quy trình phân loại dữ liệu để xác định & nhóm các loại dữ liệu quan trọng
- cập nhật khung quản lý dữ liệu thường xuyên dựa trên thay đổi về nhu cầu kinh doanh và công nghệ
- Phát triển 1 phương pháp quản lý chương trình & dự án chuẩn dựa trên các tiêu chuẩn quốc tế như PMI, PRINCE2, hoặc Agile
- Đảm bảo rằng các phương pháp quản lý dự án được áp dụng nhất quán trong toàn bộ tổ chức
- liên tục đánh giá & cải tiến phương pháp để phù hợp vs các yêu cầu kinh doanh & công nghệ
- Định nghĩa các mục tiêu kinh doanh và chiến lược mà chương trình cần đạt được
- Đánh giá tài nguyên và thời gian và các rủi ro để đảm bảo chương trình có thể thực hiện được
- Tạo kế hoạch chương trình bao gồm ngân sách, thời gian và các chỉ số thành công chính KPI
- Liệt kê tất cả các bên liên quan chính yếu có ảnh hưởng đến chương trình hoặc dự án
- Xây dựng kế hoạch để duy trì sự tham gia & truyền thông hiệu quả đến các bên liên quan
- Liên tục theo dõi sự tham gia của các bên liên quan & giải quyết bất kỳ vấn đề nào phát sinh
- Tạo kế hoạch chương trình hoặc dự án bao gồm lịch trình, chi phí, nguồn lực cần thiết
- Đảm bảo tài nguyên dc phân bổ hợp lý để đáp ứng mục tiêu dự án
- liên tục theo dõi tiến độ dự án so với kế hoạch & điều chỉnh khi cần thiết
- Đo lường & theo dõi các chỉ số hiệu suất chính của chương trình
- Thực hiện các điều chỉnh hoặc bp khắc phục nếu phát hiện ra sai lệch so vs kế hoạch
- Cung cấp báo cáo kết quả định kỳ cho các bên liên quan về tình hình tiến độ & hiệu quả chương trình
- Chính thức khởi động chương trình theo đúng kế hoạch
- Điều phối các nguồn lực và hoạt động cần thiết để đảm bảo việc thực hiện dự án đúng tiến độ
- liên tục giám sát quá trình triển khai & báo cáo tiến độ cho các bên liên quan
- Đảm bảo tất cả kết quả của chương trình hoặc dự án đã dc bàn giao đúng cách
- Thực hiện cuộc họp đánh giá để rút ra bài học kinh nghiệm cho các dự án tương lai
- Đảm bảo rằng tất cả tài liệu liên quan đến chương trình hoặc dự án được lưu trữ đúng cách để sử dụng sau này
- Phỏng vấn, khảo sát vả thực hiện các cuộc họp với các bên liên quan để xác định yêu cầu cụ thể
- Phân loại yêu cầu thành các nhóm như yêu cầu chức năng, phi chức năng và yêu cầu về tuân thủ quy định
- Đảm bảo rằng các yêu cầu dc xác minh & dc các bên liên quan đồng ý trước khi tiếp tục
- Đánh giá từng yêu cầu dựa trên giá trị kinh doanh mà nó mang lại cho tổ chức
- Xem xét khả năng thực hiện từng yêu cầu , bao gồm nguồn lực , thời gian & công nghệ cần thiết
- Sử dụng các kỹ thuật như MoSCoW (Must have, Should have, Could have,Won't have ) để xác định thứ tự ưu tiên cho các yêu cầu
- So sánh các yêu cầu với mục tiêu và chiến lược kinh doanh để bảo đảm phù hợp
- Trình bày các yêu cầu đã dc đánh giá cho các bên liên quan * đảm bảo họ xác nhận tính chính xác & sự phù hợp
- Đảm bảo yêu cẩu dc xác định có thể đo lường dc & có tiêu chí rõ ràng để đánh giá thành công
- Soạn thảo tài liệu mô tả chi tiết các yêu cầu, ưu tiênvà phân tích giá trị
- Trình bày yêu cầu cho các bên liên quan để xin phê duyệt
- Đảm bảo rằng mọi yêu cầu quan trọng đều dc các bên liên quan chính thức phê duyệt trước khi tiếp tục các bước tiếp theo
- xác định quy trình chính thức để xử lý và phê duyệt các thay đổi đối vs yêu cầu
- Phân tích tác động của các thay đổi về yêu cầu đối vs dự án, bao gồm thời gian , ngân sách, tài nguyên
- Đảm bảo rằng các thay đổi yêu cầu dc các bên liên quan phê duyệt trước khi áp dụng
- Thiết lập 1 hệ thống theo dõi để đảm bảo tất cả yêu cầu dc theo dõi từ khi xác định đến khi thực hiện
- Đảm bảo rằng hệ thống theo dõi yêu cầu dc cập nhật liên tục với bất kỳ thay đổi hoặc cập nhật nào
- Thường xuyên kiểm tra hệ thống để đảm bảo tất cảyêu cầu dc ghi nhận đầy đủ & chính xác
- Xác định các tiêu chí & phương pháp kiểm thử để đảm bảo giải pháp hoạt động tốt như mong đợi
- Thiết lập môi trường cần thiết cho việc triển khai giải pháp ( như máy chủ, mạng )
- Tiến hành các thử nghiệm để đảm bảo giải pháp hoạt động như mong đợi trong môi trường thực tế
- Đặt ra tiêu chuẩn & chỉ số đo lường chất luợng cho giải pháp
- Kiểm tra chất lượng của từng thành phần & giải pháp tổng thể
- Đánh giá kết quả kiểm tra để xác định bất kỳ sai sót hoặc vấn đề cần khắc phục
- Xác định các giai đoạn chính của vòng đời giải pháp từ ý tưởng đến ngừng sử dụng
- Áp dụng các tiêu chuẩn phát triển phần mềm & giải pháp như Agile, Waterfall, DevOps
- Thường xuyên xem xét & điều chỉnh quy trình vòng đời để phản ảnh các thay đổi về công nghệ & yêu cầu kinh doanh
- Xác định các yêu cầu cần dc đáp ứng trong thiết kế
- Thiết kế giải pháp ở mức độ cao, bao gồm các thành phần chính , kiến trúc và sự tích hợp vs hệ thống hiện tại
- Ghi lại thiết kế & các quyết định kỹ thuật để làm tài liệu tham khảo cho việc triển khai & bảo trì
- Phát triển các thành phần ( phần mềm, phần cứng, hoặc cơ sở hạ tầng cần thiết )
- Đảm bảo các thành phần giải pháp hoạt động đúng theo yêu cầu & thông số kỹ thuật
- Tích hợp các thành phần giải pháp vs nhau và với các hệ thống hiện có
- Xác định các thành phần cần mua sắm dựa trên thiết kế giải pháp
- Đánh giá & lựa chọn NCC dựa trên khả năng cung cấp các thành phần phù hợp
- Thực hiện các hoạt động mua sắm& quản lý HĐ để đảm bảo chất lượng & tiến độ
- Xác định các giai đoạn & bước thực hiện để xây dựng giải pháp
- Triển khai các giải pháp theo kế hoạch, bao gồm việc phát triển phần mềm & lắp đặt phần cứng
- Đảm bảo giải pháp đã xây dựng dc kiểm tra đầy đủ trước khi triển khai chính thức
- Thu thập dữ liệu về hiệu suất, công suất và khả năng sẵn sàng của các hệ thống hiện tại
- Đánh giá sự phù hợp của công suất & khả năng sẵn sàng đối vs nhu cầu hiện tại của doanh nghiệp
- Xác định các vấn đề hoặc rủi ro về khả năng sẵn sàng & công suất có thể ảnh hưởng đến các hoạt động của doanh nghiệp
- Phối hợp vs các bên liên quan để hiểu rõ yêu cầu mới hoặc thay đổi đối vs dịch vụ
- Đánh giá tác động đối vs các yêu cầu này đến khả năng sẵn sàng & công suất hiện tại
- Xây dựng kế hoạch để nâng cấp hệ thống hoặc dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu mới
- Xây dựng các tool, quy trình giám sát hiệu suất, công suất & khả năng sẵn sàng
- Theo dõi các chỉ số hiệu suất chính KPI liên quan đến sẵn sàng & công suất
- Định kỳ xem xét các báo cáo giám sát để đưa ra các điều chỉnh khi cần thiết
- Xác định các vấn đề thông qua hệ thống giám sát hoặc từ phản hồi của người dùng
- Phân tích nguyên nhân gốc rễ của các vấn đề gây ảnh hưởng đến khả năng sẵn sàng & công suất
- Đưa ra giải pháp & điều chỉnh cần thiết để khắc phục các vấn đề & ngăn chặn tái diễn
- Đảm bảo rằng các tài nguyên quan trọng dc phân bổ đúng nơi & đúng lúc để duy trì khả năng sẵn sàng và công suất
- Tìm cách tối ưu hóa việc sử dụng tài nguyên nhằm đạt dc hiệu suất cao nhất mà ko lãng phí
- Giám sát việc sử dụng tài nguyên để đảm bảo rằng chúng dc sử dụng hiệu quả và ko bị thiếu hụt
- xác định & truyền đạt lý do tại sao thay đổi là cần thiết
- Tạo điều kiện để các bên liên quan tham gia vào quá trình thay đổi , giúp họ hiểu rõ lợi ích
- Sử dụng các chiến lược truyền thông phù hợp để giải thích sự thay đổi & tác động của nó
- Xác định & bổ nhiệm người có khả năng lãnh đạo & có ảnh hưởng tích cực đến sự thay đổi
- Xác định rõ vai trò & trách nhiệm của từng thành viên trong nhóm lãnh đạo
- Đảm bảo nhóm lãnh đạo phối hợp hiệu quả & giải quyết những thách thức trong quá trình thay đổi
- Đánh giá dự thay đổi có thể tác động đến các phòng ban, quy trình & nv ra sao
- Phát triển các bp để giảm thiểu tác động tiêu cực của sự thay đổi đối vs tổ chức
- Đảm bảo rằng những tác động đã dc xác định & xử lý trong suốt quá trình thay đổi
- Phát triển các chương trình đào tạo & hỗ trợ để chuẩn bị cho nv & tổ chức đón nhận thay đổi
- Đảm bảo các nguồn lực ( nhân sự, tài chính, công nghệ )dc phân bổ hợp lý để hỗ trợ sự thay đổi
- Đánh giá mức độ sẵn sàng của tổ chức & nv trước khi triển khai thay đổi
- Triển khai các thay đổi theo kế hoạch đã thiết lập , bao gồm quy trình, công nghệ & cách thức làm việc mới
- Cung cấp thông tin cập nhật thường xuyên về tiến độ & kết quả của thay đổi cho tất cả bên liên quan
- Cung cấp hỗ trợ cho các bp và nv gặp khó khăn trong việc thích nghi vs thay đổi
- Đảm bảo các quy trình & hệ thống mới dc thiết lập trở thành tiêu chuẩn trong tổ chức
- Khuyến khích văn hóa tổ chức linh hoạt, có khả năng thích ứng nhanhvs những thay đổi tiếp theo
- Đảm bảo rằng những thay đổi đã thực hiện dc duy trì lâu dài & cải thiện hiệu suất
- Theo dõi kết quả của thay đổi để đảm bảo các mục tiêu ban đầu dc duy trì
- Nếu phát hiện vấn đề hoặc sai lệch, thực hiện các điều chỉnh cần thiết để đảm bảo thay đổi dc duy trì hiệu quả
- Đẩy mạnh tư duy cải tiến liên tục& sẵn sàng cho những thay đổi tiếp theo nếu cần
- Thực hiện kiểm tra sau khi thay đổi để đảm bảo rằng mọi mục tiêu & kết quả đã dc đạt
- Tài liệu về các thay đổi đã thực hiện phải dc ghi nhận đầy đủ trong hệ thống, bao gồm tác động & kết quả đạt dc
- Đóng yêu cầu chính thức trong hệ thống quản lý, đồng thời đảm bảo rằng các dữ liệu và thông tin liên quan dc lưu trữ
- Ghi nhận trạng thái của tất cả thay đổi đang diễn ra, bao gồm các giai đoạn từ yêu cầu , phê duyệt , đến thực hiện
- cung cấp các báo cáo định kỳ về trạng thái của các thay đổi để các bên liên quan có thể nắm rõ tình hình
- Đảm bảo rằng hệ thống quản lý thay đổi luôn dc cập nhật với thông tin chính xác & đầy đủ về tiến độ & trạng thái thay đổi
- Phân loại và xác định rõ ràng các yêu cầu thay đổi khẩn cấp để có bp xử lý nhanh
- Thực hiện 1 đánh giá nhanhvề tác động, rủi ro & lợi ích cảu thay đổi khẩn cấp trước khi thực hiện
- Phê duyệt các thay đổi khẩn cấp thông qua 1 quy trình đơn giản & thực hiện chúng ngay lập tức để khắc phục các vấn đề cấp bách
- Phân tích các yêu cầu thay đổi từ các phòng ban khác nhau& đánh giá tác động , lợi ích, chi phí & rủi ro liên quan
- Dựa trên các tiêu chí như mức đợ quan trọng, tác động kinh doanh, và tính khẩn cấp , xác định các thay đổi cần thực hiện trước
- cấp quyền phê duyệt để các thay đổi có thể dc thực hiện 1 cách chính thức, thông qua quy trình quản lý thay đổi chuẩn
- Xác định rõ ràng phạm vi của thay đổi , bao gồm hệ thống , ứng dụng & các quy trình bị ảnh hưởng
- Xây dựng 1 kế hoạch bao gồm thời gian, nguồn lực cần thiết, và các bp giảm thiểu rủi ro trong suốt quá trình thay đổi
- Đảm bảo rằng các bên liên quan đều nắm rõ kế hoạch & có trách nhiệm rõ ràng trong quá trình triển khai
- Truyền thông về thay đổi IT tới người dùng và các bên liên quan, giải thích lợi ích & cách thức thay đổi sẽ dc triển khai
- Thu thập và quản lý phản hồi từ người dùng trong suốt quá trình chuyển giao, đảm bảo các vấn đề dc giải quyết kịp thời
- cung cấp hướng dẫn và hỗ trợ cần thiết để người dùng có thể chấp nhận & thích nghi vs những thay đổi mới
- Thực hiện các bài kiểm tra sau khi chuyển giao để đảm bảo rằng hệ thống hoạt động đúng như dự kiến
- Đảm bảo rằng tất cả chức năng, dữ liệu và quy trình sau khi thay đổi đều hoạt động chính xác & đáp ứng yêu cầu kinh doanh
- Sau khi xác nhận thành công, cấp phép cho người dùng và hệ thống chính thức đi vào hoạt động
- Lưu trữ thông tin chi tiết về tất cả thay đổi , bao gồm các vấn đề đã giải quyết , kết quả, và bài học kinh nghiệm
- Đảm bảo rằng các quy trình liên quan đến hệ thống & hoạt động IT dc cập nhật đầy đủ sau thay đổi
- Lưu trữ các tài liệu về thay đổi & các tài liệu hỗ trợ khác để phục vụ cho việc kiểm tra & duy trì sau này
- Theo dõi hiệu quả của các quy trình và hệ thống quản lý tri thức, đảm bảo rằng thông tin dc cập nhật và có thể truy cập 1 cách dễ dàng
- Đánh giá cách thức kiến thức dc chia sẻ trong tổ chức & xem xét các cách cải thiện để nâng cao tính hiệu quả của việc truyền tải thông tin
- Dựa trên kết quả đánh giá , đề xuất các bp cải tiến để tối ưu hóa quy trình quản lý tri thức trong doanh nghiệp
- Đảm bảo các dữ liệu, kiến thức, và thông tin quan trọng từ các hoạt động doanh nghiệp dc thu thập 1 cách có hệ thống
- Sử dụng các hệ thống lưu trữ để bảo quản tri thức , đảm bảo tính toàn vẹn & sẵn sàng của dữ liệu khi cần truy cập
- Thiết lập các kênh hoặc nền tảng để chia sẻ kiến thức giữa các bp trong doanh nghiệp, đảm bảo rằng thông tin có thể tiếp cận nhanh chóng & hiệu quả
- Thiết lập chiến lược nhằm thu thập, quản lý, & phân phối trí thức trong tổ chức, bao gồm các loại dữ liệu cần quản lý & các kênh chia sẻ kiến thức
- Xác định vai trò & trách nhiệm cho việc quản lý tri thức, đảm bảo rằng có người chịu trách nhiệm cho việc duy trì & cập nhật thông tin
- Đánh giá & cập nhật chiến lược quản lý tri thức theo thời gian để phù hợp vs nhu cầu phát triển của tổ chức
- Liệt kê phân loại tất cả tài sản CNTT của tổ chức, bao gồm phần cứng ( máy chủ, máy tính, thiết bị mạng ), phần mềm ( ứng dụng, HDH, giấy phép phần mềm )
- Gán mã số hoặc định danh duy nhất cho mỗi tài sản để theo dõi & quản lý )
- Xây dựng các chính sách quản lý tài sản, bao gồm quy trình mua sắm. lưu trữ, bảo trì & thanh lý )
- Định nghĩa các bước chuẩn để quản lý tài sản từ lúc mua, đến thanh lý, đảm bảo tính nhất quán & tuân thủ
- Sử dụng phần mềm quản lý tài sản để theo dõi vị trí, tình trạng & giá trị của các tài sản
- Đảm bảo rằng hệ thống quản lý tài sản dc tích hợp với các hệ thống khác như ERP,CMDB để đồng bộ thông tin
- Xác định vai trò & trách nhiệm của các nv liên quan đến tài sản, bao gồm quản lý tài sản, bảo trì,và thanh lý
- Đảm bảo rằng nv dc đào tạo về các quy trình & công cụ quãn lý tài sản
- Đảm bảo rằng tất cả tài sản dc ghi nhận chính xác trong hệ thống quản lý tài sản
- Liên tục cập nhật thông tin về tình trạng , vị trí & giá trị của tài sản khi có thay đổi
- Thiết lập lịch trình bảo trì định kỳ để duy trì hiệu suất & tuổi thọ của các tài sản CNTT
- Đánh giá & thực hiện các nâng cấp cần thiết để đảm bảo tài sản CNTT đáp ứng yêu cầu kinh doanh & công nghệ mới
- Theo dõi chi phí liên quan đến tài sản CNTT bao gồm chi phí mua sắm,bảo trì & nâng cấp
- Tính toán & quản lý khấu hao tài sản để phản ánh giá trị thực tế của tài sản theo thời gian
- Xây dựng quy trình thanh lý tài sản cũ hoặc ko còn cần thiết, đảm bảo tuân thủ các yêu cầu bảo mật & tuân thủ pháp lý
- Đảm bảo các dữ liệu trên các thiết bị dc xóa bỏ an toàn trước khi thanh lý hoặc tái chế
- Thực hiện báo cáo định kỳ về tình trạng & giá trị tài sản CNTT để cung cấp thông tin cho các bên liên quan
- Thực hiện các cuộc kiểm toán để đảm bảo tính chính xác & tuân thủ của quản lý tài sản CNTT
- Xác định các tài sản, phần mềm, dịch vụ, và các yếu tố liên quan cần được quản lý trong mô hình cấu hình
- Xây dựng mô hình cấu hình logic giúp liên kết các thành phần với nhau và phản ánh cách các thành phần hoạt động cùng nhau
- Thu thập thông tin chi tiết về từng cấu hình, bao gồm phiên bản, tình trạng, và mối quan hệ giữa các cấu hình
- Đảm bảo rằng dữ liệu cấu hình được lưu trữ trong một CSDL cấu hình CMDB an toàn và dễ truy cập
- Đảm bảo rằng thông tin về cấu hình dc cập nhật liên tục mỗi khi có thay đổi trong hệ thống
- Theo dõi & ghi nhận các thay đổi để đảm bảo hệ thống lujo6n phản ánh đúng tình trạng hiện tại
- Xác định cách thức tổ chức & lưu trữ thông tin trong CMDB để đáp ứng nhu cầu quản lý cấu hình của tổ chức
- Xác định loại thông tin cần lưu trữ trong kho cấu hình, bao gồm thông tin về phần cứng, phần mềm, và dịch vụ
- Tạo 1 CSDL về cấu hình để chứa tất cả thông tin về các tài sản & cấu hình của hệ thống
- Đảm bảo các thành phần khác nhau của hệ thống dc liên kết hợp lý trong CSDL để thể hiện mối quan hệ giữa các cấu hình
- Cập nhật thông tin trong CMDB mỗi khi có thay đổi, đảm bảo rằng thông tin luôn phản ánh chính xác cấu hình hiện tại
- Thực hiện kiểm tra định kỳ để đảm bảo rằng thông tin trong CMDB là chính xác & đầy đủ
- Liệt kê & phân loại các CI cần quản lý, bao gồm phần cứng, phần mềm, dịch vụ và các cấu hình liên quan
- Quyết định mức độ kiểm soát cần áp dụng cho từng loại CI dựa trên tầm quan trọng & mức độ ảnh hưởng của chúng
- Đảm bảo rằng mọi thay đổi về cấu hình dc quản lý & ghi nhận đúng cách, bao gồm việc theo dõi các phiên bản các CI
- Thiết lập quy trình xét duyệt trước khi áp dụng bất kỳ thay đổi nào với CI để đảm bảo thay đổi không gây rủi ro cho hệ thống
- Theo dõi tình trạng & hiệu suất của các CI trong suốt vòng đời của chúng
- Trước khi thực hiện thay đổi, đánh giá tác động của thay đổi đến các thành phần khác trong hệ thống và đảm bảo nó không gây gián đoạn hoạt động
- Thực hiện kiểm tra định kỳ thông tin cấu hình để xác định & khắc phục các sai sót hoặc sự không đồng nhất trong dữ liệu
- So sánh thông tin cấu hình trong CMDB với các cấu hình thực tế trong hệ thống để đảm bảo rằng chúng phản ánh chính xác trạng thái hiện tại
- Thiết lập lịch trình kiểm toán định kỳ để kiểm tra tính toàn vẹn của hệ thống quản lý cấu hình & dữ liệu
- Lập các báo cáo chi tiết về kết quả kiểm toán và xác định các vấn đề cần giải quyết
- Xử lý các sao sót hoặc sự không đồng nhất phát hiện trong quá trình kiểm toán
- Đưa ra các cải tiến quy trình quản lý cấu hình dựa trên kết quả kiểm toán
- Xác định và phân tích các yêu cầu của dự án để đảm bảo rằng các mục tiêu kinh doanh dc hiểu rõ ràng
- Xác định phãm vi dự án, các lợi ích mong đợi và rủi ro tiềm ẩn
- Thành lập nhóm dự án & phân công các trách nhiệm cụ thể
- Đảm bảo có sự phê duyệt từ các bên liên quan để bắt đầu dự án
- Phát triển kế hoạch dự án chi tiết bao gồm phạm vi, nga6ns ách, tiến độ, các nguồn lực & quản lý rủi ro
- Đảm bảo các cột mốc quan trọng Milestones, các bước công việc chính & yêu cầu đầu ra
- Sử dụng các công cụ quản lý dự án ( Microsoft Projects, Jira ) để theo dõi tiến độ & sự phân bố nguồn lực
- Đảm bảo rằng tất cả nguồn lực cần thiết cho dự án , bao gồm nhân sự, tài chính, công nghệ, dc phân bổ hợp lý & sử dụng hiệu quả
- Điều chỉnh nguồn lực trong suốt quá trình dự án để đáp ứng các thay đổi về phạm vi hoặc yêu cầu
- Xác định, phân tích và quản lý các rủi ro tiềm ẩn có thể ảnh hưởng đến việc đạt được mục tiêu dự án
- Áp dụng các cp kiểm soát và kế hoạch ứng phó để giảm thiểu rủi ro
- Theo dõi rủi ro liên tục trong suốt quá trình dự án và điều chỉnh kế haoch5 quản lý rủi ro nếu cần
- Theo dõi tiến độ dự án so vs kế hoạch ban đầu, kiểm tra xem các nguồn lực có dc sử dụng đúng cách và các mốc thời gian có dc tuân thủ hay không
- Sử dụng các chỉ số KPI để đánh giá tiến độ và hiệu quả của dự án
- Thực hiện các điều chỉnh nếu dự án không đi đúng hướng và thông báo với các bên liên quan về các thay đổi này
- Hoàn thành tất cả công việc còn lại, kiểm tra kết quả dự án so với các mục tiêu ban đầu và bàn giao kết quả cho các bên liên quan
- Đánh giá hiệu suất dự án, ghi nhận những bài học kinh nghiệm để áp dụng cho các dự án tương lai
- Đảm bảo tài liệu dự án, bao gồm các báo cao1va2 HĐ, dc lưu trữ đúng cách và mọi nghĩa vụ tài chính được giải quyết
- Sử dụng công cụ giám sát để theo dõi hiệu suất, tính sẵn sàng, và sức khỏe của hệ thống CNTT
- Liên tục theo dõi các chỉ số hiệu suất chính KPI để đảm bảo rằng các dịch vụ CNTT hoạt động theo các tiêu chuẩn đã định
- Xác định nhanh chóng các sự cố và thực hiện các bp khắc phục để giảm thiểu thời gian gián đoạn dịch vụ
- Đảm bảo rằng tất cả sự cố được nhận diện & ghi nhận một cách chính xác và kịp thời
- Phân loại sự cố dựa trên mức độ ảnh hưởng và ưu tiên xử lý sự cố quan trọng trước
- Thực hiện các bước cần khắc phục sự cố và khôi phục dịch vụ về trạng thái bình thường càng nhanh càng tốt
- Phân tích các sự cố đã xảy ra để xác định nguyên nhân gốc rễ & ngăn chặn sự tái diễn
- Đánh giá hiệu quả của các giải pháp đã triển khai và điều chỉnh nếu cần thiết
- Đảm bảo rằng tất cả các yêu cầu dịch vụ từ người dùng dc ghi nhận và xử lý đúng cách
- Thực hiện các bước cần thiết để đáp ứng yêu cầu dịch vụ, bao gồm cung cấp thông tin , thay đổi nhỏ hoặc các dịch vụ hỗ trợ khác
- Xác nhận rằng yêu cầu đã dc hoàn thành và người dùng hài lòng vs kết quả
- Đảm bảo rằng chỉ người dùng dc ủy quyền mới có quyền truy cập vào các tài nguyên CNTT
- Thực hiện các quy trình cấp quyền truy cập mới và thu hồi quyền truy cập khi cần thiết
- Theo dõi và kiểm tra quyền truy cập để phát hiện và ngăn chặn các truy cập trái phép
- Đảm bảo rằng các bp bảo mật như tường lửa, mã hóa và kiểm soát truy cập dc triển khai và duy trì
- Theo dõi các hoạt động bảo mật để phát hiện và phản ứng kịp thời với các mối đe dọa và sự cố bảo mật
- Tổ chức các khóa đào tạo để nâng cao nhận thức về bảo mật cho toàn bộ nhân viên
- Sử dụng các kênh liên lạc như điện thoại, email, cổng dịch vụ service desk portal để nhận diện sự cố hoặc yêu cầu dịch vụ từ người dùng
- Ghi lại chi tiết sự cố hoặc yêu cầu dịch vụ vào hệ thống quản lý sự cố Incident management system hoặc hệ thống quản lý dịch vụ Service management system
- Xác định loại sự cố ( phần mềm, phần cứng, mạng ) hoặc loại yêu cầu dịch vụ ( yêu cầu truy cập, yêu cầu hỗ trợ kỹ thuật )
- Đánh giá mức độ ưu tiên dựa trên tác động và độ khẩn cấp của sự cố hoặc yêu cầu. Sử dụng các tiêu chí như mức độ ảnh hưởng đến kinh doanh, số lượng người dùng bị ảnh hưởng, và tính quan trọng của dịch vụ
- Triển khai các bước khắc phục để giải quyết sự cố, điều này có thể bao gồm việc sửa lỗi, thay thế phần cứng, hoặc khôi phục dịch vụ từ sao lưu
- Thực hiện các bước cần thiết để hoàn thành yêu cầu dịch vụ, chẳng hạn như cung cấp quyền truy cập, cài đặt phần mềm, hoặc cấu hình thiết bị
- Liên tục theo dõi tiến độ xử lý sự cố hoặc yêu cầu dịch vụ để đảm bảo chúng dc giải quyết đúng hạn
- Sử dụng các chỉ số hiệu suất chính KPI như thời gian phản hồi, thời gian giải quyết, tỷ lệ giải quyết thành công để đánh giá hiệu quả của quá trình quản lý sự cố và yêu cầu dịch vụ
- Tạo các báo cáo định kỳ về số lượng sự cố và yêu cầu dịch vụ đã xử lý, thời gian giải quyết và mức độ hài lòng của người dùng
- Phân tích dữ liệu báo cáo để xác định xu hướng, vấn đề lặp lại và cơ hội cải tiến trong quá trình quản lý sự cố và yêu cầu dịch vụ
- Đảm bảo rằng người dùng hài lòng vs việc giải quyết sự cố hoặc hoàn thành yêu cầu dịch vụ trước khi đóng chúng
- Đánh dấu sự cố hoặc yêu cầu dịch vụ là đã dc giải quyết và cập nhật hệ thống quản lý sự cố hoặc dịch vụ tương ứng
- Sử dụng các báo cáo sự cố, phản hồi từ người dùng và dữ liệu giám sát để nhận diện các vấn đề tiềm ẩn
- Ghi lại chi tiết của vấn đề vào hệ thống quản lý vấn đề (Problem Management System) bao gồm mô tả, thời gian xảy ra, và các thông tin liên quan.
- Phân loại các vấn đề dựa trên loại hình, mức độ ảnh hưởng và tính chất của chúng (ví dụ: phần mềm, phần cứng, mạng).
- Đánh giá mức độ ưu tiên dựa trên tác động kinh doanh, số lượng người dùng bị ảnh hưởng và mức độ nghiêm trọng của vấn đề.
- Áp dụng các kỹ thuật như Phân tích Nguyên nhân Gốc rễ (Root Cause Analysis - RCA), Biểu đồ Xương Cá (Fishbone Diagram), hoặc 5 Whys để xác định nguyên nhân chính của vấn đề.
- Ghi lại kết quả phân tích nguyên nhân gốc rễ trong hệ thống quản lý vấn đề để dễ dàng truy cập và tham khảo.
- Đưa ra các giải pháp nhằm khắc phục nguyên nhân gốc rễ của vấn đề. Điều này có thể bao gồm sửa lỗi phần mềm, nâng cấp phần cứng, hoặc thay đổi quy trình.
- Đảm bảo rằng các giải pháp được đánh giá về tính khả thi, chi phí và lợi ích trước khi được phê duyệt.
- Thực hiện các biện pháp khắc phục đã được phê duyệt và theo dõi quá trình triển khai để đảm bảo hiệu quả.
- Theo dõi các chỉ số hiệu suất sau khi triển khai giải pháp để đảm bảo rằng vấn đề đã được giải quyết hoàn toàn.
- Nếu giải pháp không đạt được kết quả mong đợi, thực hiện các điều chỉnh hoặc tìm kiếm giải pháp thay thế.
- Tài liệu hóa các bài học học được từ việc quản lý vấn đề để áp dụng cho các vấn đề tương tự trong tương lai.
- Cung cấp báo cáo chi tiết về quá trình quản lý vấn đề, bao gồm nguyên nhân, giải pháp, và kết quả đạt được cho các bên liên quan.
- Đánh giá hiệu quả của quy trình quản lý vấn đề và xác định các khu vực cần cải tiến.
- Áp dụng các biện pháp cải tiến dựa trên đánh giá để nâng cao hiệu quả của việc quản lý vấn đề trong tương lai.
- Phân tích các rủi ro có thể ảnh hưởng đến tính liên tục của dịch vụ CNTT, bao gồm thiên tai, tấn công mạng, hỏng hóc phần cứng, và lỗi phần mềm
- Đánh giá mức độ ảnh hưởng và xác suất xảy ra của từng rủi ro để ưu tiên các biện pháp phòng ngừa và phục hồi.
- Xây dựng các kế hoạch chi tiết để phục hồi các dịch vụ CNTT sau sự cố, bao gồm các bước cụ thể, thời gian dự kiến và các nguồn lực cần thiết.
- Đảm bảo rằng dữ liệu quan trọng được sao lưu thường xuyên và lưu trữ an toàn để phục hồi nhanh chóng khi cần thiết.
- Thiết lập các quy trình và hướng dẫn cho nhân viên trong trường hợp khẩn cấp để đảm bảo phản ứng nhanh chóng và hiệu quả.
- Áp dụng các kế hoạch tính liên tục vào thực tế, bao gồm cả việc cài đặt các công cụ và hệ thống hỗ trợ.
- Thực hiện các bài kiểm tra định kỳ để đảm bảo rằng các kế hoạch có thể hoạt động hiệu quả trong trường hợp thực tế.
- Phân tích kết quả của các bài kiểm tra để xác định các điểm mạnh và điểm yếu của kế hoạch, từ đó thực hiện các điều chỉnh cần thiết.
- Tổ chức các khóa đào tạo để đảm bảo rằng tất cả nhân viên hiểu rõ về các kế hoạch tính liên tục và biết cách thực hiện trong trường hợp khẩn cấp.
- Sử dụng các kênh truyền thông nội bộ để thông báo về các kế hoạch và quy trình tính liên tục, đảm bảo rằng mọi người đều nắm rõ vai trò và trách nhiệm của mình.
- Sử dụng các chỉ số hiệu suất chính (KPI) để theo dõi hiệu quả của các kế hoạch tính liên tục và khả năng phục hồi của các dịch vụ CNTT.
- Dựa trên các kết quả giám sát và đánh giá, thực hiện các cải tiến để nâng cao hiệu quả và khả năng ứng phó của kế hoạch tính liên tục.
- Thường xuyên cập nhật các kế hoạch tính liên tục để phản ánh các thay đổi trong môi trường kinh doanh, công nghệ và các yêu cầu pháp lý.
- Làm việc với các bên liên quan để hiểu rõ các yêu cầu kinh doanh và an ninh thông tin cần thiết để bảo vệ tài sản thông tin.
- Thực hiện đánh giá rủi ro để xác định các mối đe dọa và lỗ hổng hiện tại, từ đó xác định các biện pháp bảo vệ cần thiết.
- Phát triển các chính sách an ninh thông tin rõ ràng, phản ánh cam kết của tổ chức đối với việc bảo vệ tài sản thông tin.
- Thiết lập các quy trình chuẩn để quản lý và triển khai các dịch vụ an ninh, bao gồm kiểm soát truy cập, quản lý sự cố bảo mật, và giám sát an ninh.
- Chọn lựa các công nghệ và giải pháp an ninh phù hợp như tường lửa, hệ thống phát hiện xâm nhập (IDS), mã hóa dữ liệu, và quản lý danh tính.
- Thực hiện cài đặt và cấu hình các công nghệ an ninh theo các yêu cầu đã định.
- Đảm bảo rằng nhân viên được đào tạo đầy đủ về cách sử dụng và duy trì các dịch vụ an ninh.
- Sử dụng các công cụ giám sát để theo dõi hiệu suất và tính sẵn sàng của các dịch vụ an ninh, phát hiện và phản ứng nhanh chóng với các sự cố bảo mật.
- Thiết lập quy trình để xử lý và khắc phục các sự cố bảo mật một cách hiệu quả, giảm thiểu tác động đến tổ chức.
- Sử dụng các chỉ số hiệu suất chính (KPI) để đánh giá hiệu quả của các dịch vụ an ninh và đảm bảo chúng đáp ứng các yêu cầu bảo mật.
- Thường xuyên xem xét và cập nhật các chính sách và quy trình an ninh dựa trên các đánh giá rủi ro, các thay đổi trong môi trường kinh doanh và công nghệ mới.
- Đảm bảo rằng đội ngũ an ninh thông tin được cập nhật với các xu hướng và công nghệ mới nhất trong lĩnh vực bảo mật.
- Thu thập phản hồi từ các bên liên quan để cải thiện các dịch vụ an ninh và đảm bảo chúng đáp ứng được nhu cầu thực tế của tổ chức.
- Đánh giá các quy trình hiện tại để xác định các hoạt động quan trọng và các mối đe dọa liên quan.
- Thực hiện đánh giá rủi ro để xác định những rủi ro tiềm ẩn và ảnh hưởng đến các quy trình kinh doanh.
- Phát triển các biện pháp kiểm soát nhằm quản lý các rủi ro đã xác định, bao gồm kiểm soát phòng ngừa, phát hiện và khắc phục.
- Thiết lập quy trình để thực hiện các biện pháp kiểm soát, bao gồm trách nhiệm, quyền hạn và cách thức thực hiện.
- Áp dụng các biện pháp kiểm soát đã thiết lập vào các quy trình kinh doanh.
- Đảm bảo rằng nhân viên hiểu rõ các quy trình và kiểm soát cần thiết để thực hiện hiệu quả.
- Theo dõi hiệu suất của các biện pháp kiểm soát để phát hiện sớm bất kỳ vấn đề nào có thể phát sinh.
- Sử dụng các chỉ số hiệu suất chính (KPI) để đánh giá hiệu quả của các biện pháp kiểm soát.
- Thực hiện các đánh giá định kỳ về các biện pháp kiểm soát và quy trình để phát hiện các cơ hội cải tiến.
- Điều chỉnh các chính sách và quy trình kiểm soát để phản ánh các thay đổi trong môi trường kinh doanh và yêu cầu pháp lý.
- Đánh giá và cải thiện hiệu suất của các dịch vụ và quy trình CNTT để đạt được mục tiêu kinh doanh.
- Đảm bảo rằng các dịch vụ và quy trình CNTT tuân thủ các yêu cầu pháp lý, quy định và tiêu chuẩn nội bộ.
- Tạo ra một quy trình cải tiến liên tục dựa trên việc theo dõi hiệu suất và tuân thủ.
- Lựa chọn các chỉ số đo lường hiệu suất quan trọng để đánh giá hoạt động của quy trình và dịch vụ CNTT.
- Xác định mục tiêu cho các chỉ số này để hướng dẫn cải tiến.
- Thu thập và phân tích dữ liệu liên quan đến hiệu suất của các quy trình và dịch vụ CNTT.
- Đánh giá hiệu suất dựa trên các chỉ số đã thiết lập để xác định các khu vực cần cải thiện.
- Thực hiện các đánh giá định kỳ để xác định mức độ tuân thủ các yêu cầu pháp lý, quy định và tiêu chuẩn nội bộ.
- Thiết lập quy trình để xử lý các trường hợp không tuân thủ và cải thiện quy trình.
- Sử dụng dữ liệu thu thập được để phân tích và xác định các cơ hội cải tiến.
- Cập nhật và cải tiến các quy trình và dịch vụ dựa trên phản hồi và phân tích hiệu suất.
- Truyền đạt kết quả của việc theo dõi hiệu suất và tuân thủ đến các bên liên quan.
- Tăng cường nhận thức về tầm quan trọng của việc tuân thủ và hiệu suất trong toàn tổ chức.
- Nhận diện và đánh giá các rủi ro tiềm ẩn đối với hoạt động của hệ thống CNTT.
- Xác định các chính sách và quy trình kiểm soát nội bộ để quản lý các rủi ro đã xác định.
- Xây dựng các kiểm soát nhằm bảo vệ tài sản và thông tin, đồng thời đảm bảo tính hiệu quả của quy trình.
- Đảm bảo rằng các kiểm soát được triển khai một cách nhất quán trong toàn bộ tổ chức.
- Theo dõi và đánh giá hoạt động của các kiểm soát để đảm bảo rằng chúng đang hoạt động hiệu quả.
- Thực hiện các đánh giá định kỳ để xác minh rằng các kiểm soát nội bộ đáp ứng các yêu cầu và tiêu chuẩn.
- Tạo báo cáo về kết quả giám sát và đánh giá các kiểm soát nội bộ.
- Phân tích dữ liệu thu thập được để xác định các điểm yếu và cơ hội cải tiến.
- Dựa trên kết quả đánh giá, thực hiện các hành động cần thiết để cải thiện các kiểm soát nội bộ.
- Theo dõi và đánh giá tác động của các hành động cải tiến đến hiệu quả của hệ thống kiểm soát.
- Lập báo cáo định kỳ về tình hình tuân thủ, bao gồm các kết quả giám sát và đánh giá.
- Chia sẻ thông tin với các nhà quản lý và các bên liên quan để họ có thể đưa ra quyết định dựa trên thông tin chính xác.
- Thực hiện các cuộc đánh giá định kỳ về mức độ tuân thủ.
- Phân tích dữ liệu để phát hiện các điểm yếu trong các kiểm soát và thực hiện hành động khắc phục khi cần thiết.
- Sử dụng các công cụ và phương pháp để theo dõi việc thực hiện kiểm soát.
- Đánh giá thường xuyên các hoạt động để đảm bảo rằng chúng tuân thủ các yêu cầu đã đặt ra.
- Phát triển chính sách và quy trình kiểm soát để đảm bảo tuân thủ.
- Đảm bảo rằng các kiểm soát này được tài liệu hóa và thông báo cho tất cả nhân viên.
- Thực hiện đánh giá để xác định các yêu cầu pháp lý và tiêu chuẩn áp dụng cho tổ chức.
- Liên hệ với các bên liên quan để thu thập thông tin về các yêu cầu cụ thể mà họ đặt ra.
- Đánh giá hiệu quả của các hoạt động đảm bảo và xác định các lĩnh vực cần cải tiến.
- Cập nhật các quy trình và tiêu chuẩn đảm bảo để nâng cao chất lượng và độ tin cậy của thông tin.
- Lập báo cáo chi tiết về các kết quả kiểm tra và đánh giá, bao gồm cả các phát hiện và khuyến nghị.
- Chia sẻ báo cáo với các bên liên quan để họ có thể đưa ra quyết định dựa trên thông tin chính xác.
- Thực hiện kiểm tra, đánh giá và phân tích các quy trình và thông tin để đảm bảo rằng chúng đáp ứng các yêu cầu đã định.
- Ghi lại các phát hiện và kết quả trong quá trình thực hiện.
- Phát triển kế hoạch chi tiết cho các hoạt động kiểm tra và đánh giá, bao gồm lịch trình, phạm vi và nguồn lực cần thiết.
- Đảm bảo rằng các hoạt động được thiết kế để kiểm tra tất cả các khía cạnh cần thiết.
- Phân tích các yêu cầu của các bên liên quan để xác định những gì cần được đảm bảo.
- Thiết lập các tiêu chuẩn và quy trình để hướng dẫn các hoạt động đảm bảo.