Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Những khái niệm cơ bản của sinh học - Coggle Diagram
Những khái niệm cơ bản của sinh học
1.Các đặc tính cơ bản của sinh vật
ĐỊNH NGHĨA VỀ SINH HỌC: là những nghiên cứu về sự sống
ĐẶC TÍNH CĂN BẢN:
Tạo bởi tế bào
DNA là vật liệu di truyền
có khả năng tiến thành các p.ứng tiến dưỡng
PHÂN CHIA ( 2 loại):
theo nhóm sinh vật: động vật, thực vật, vi sinh vật
theo mức tổ chức của sự sống: quần thể, cơ thể, tế bào, phân tử
2.Một số khái niệm về sự sống
(1) Lý thuyết trọng tâm của sinh học phân tử:
MENDEL (1866): đ.vị qui định gen.
GARROD (1909): gen điều khiển kiểu hình qua enzym.
BEADLE VÀ TATUM: “ một gen- một enzym” hay một gen- một protein”.
WATSON VÀ CRICK (1953): cấu trúc DNA.
CRICK (1958): thông tin di truyền trong chuỗi DNA sau phiên và dịch mã -> trình tự aaxit amin của protein.
(2) học thuyết tế bào (SCHLEIDEN & SCHWAN):
SCHLEIDEN ( 1838): t.bào là đơn vị sống cơ bản của mọi cấu trúc sự vật.
SCHWAN (1839): t.bào là đơn vị cấu trúc cơ bản của mọi sự vật
-> Năm 1839: sinh học tế bào ra đời( t.bào là đơn vị cấu trúc cơ vản của mọi sinh vật sống).
(3) các kiểu tế bào sống căn bản:
tế bào thể hệ:
tế bào dục hệ
tế bào gốc
tế bào mầm
(4) các giới sinh vật:
1996: 5 giới
1977: 6 giới
1990: 3 nhóm và 6 giới
(5) các mức độ của sự sống:
Sinh quyển
Hệ sinh thái
Quần xã
Quần thể
Cơ thể
Hệ cơ quan và cơ quan
Mô
Tế bào
Hoá học, phân tử
6) liên hệ cấu trúc chức năng: mỗi cấu trúc hình thái đều có chức năng:
-T.bào dài -> luồng thần kinh
hồng cầu nhỏ-> mạch máu nhỏ
(7) Liên hệ tiến hoá giữ các dạng sống: Hình thành trong quá trình tiến hoá theo cơ chế chọn lọc tự nhiên
LAMARCK( 1744-1829): hươu cao cổ
DARWIN: xuất bản quyển “ về nguồn gốc của loài qua chọn lọc tự nhiên“ (1859)
(8) liên hệ giữ sinh vật và môi trường
Là một mạng lưới liên kết
3.Năng lực của tế bào:
(1) chứa, cho phép biểu hiện tính trạng di truyền
(2) phân chia thành nhiều tế bào mới
(3) thu nhận, chuyển đổi, dùng năng lượng
(4) thực hiện PƯHH ( enzym)
(5) thực hiện nhiều hoạt động cơ học
(6) đáp ứng với các kích thích
(7) tự điều hòa
Tiếp cận sự sống bằng phương pháp hoá học: Thế kỷ 17-18: sử dụng phương pháp khoa học
quan sát
câu hỏi
giả thuyết
dự đoán
thí nghiệm