Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
NHẬP MÔN KINH THÁNH, Có hai loại truyền thống, ANNA MARIA THU HÀ - Coggle…
NHẬP MÔN KINH THÁNH
BÀI 6
QUY ĐIỂN KINH THÁNH
Tiêu chuẩn quy điển
Kitô giáo
Tông đồ tính: Tông đồ viết/bảo trợ
Giáo hội tính: mọi thành viên tiên khởi biết đến
Kitô tính: trung thành giáo huấn của Chúa
Do Thái giáo
Tính cổ
Tính ngữ: tiếng Hipri
Địa lý tính: Palestin
Lịch sử hình thành, huấn quyền và quy điển TK
CĐ Trento xác định Quy điển KT cuối cùng, gồm 73 quyển
Cựu ước (46): minh chứng hoa sư phạm thần diệu của tình yêu cứu độ
Ngôn sứ (18): Is, Gr, Ac, Br, Ed, Đn, Hs, Ge, A, Ôv, Gn, Mk, Nk, Kb, Xp, Kg, Dcr, Mlk.
Lịch sử (16): Gs, Tl, R, 1&2Sm,1&2V, Sb, Sb, Er, Nkm, Tb, Gđt, Et, 1&2Mcb.
Ngũ Thư (5): St, Xh, Lv, Ds, Đnl.
Giáo huấn (7): G, Tv, Cn, Gv, Dc, Kn, Hc.
Tân ước (27): chân lý tối hậu của mạc khải, ĐKT là trung tâm
Lịch sử (5): TM Nhất Lãm, Ga, Cv.
Giáo huấn (21): Rm, 1&2 Cr, Gl, Êp, Pl, Cl, 1&2Tx, 1&2Tm, Tt, Plm, Dt, Gc, 1&2Pr, 1&2&3Ga, Gđ
Ngôn sứ: Kh.
Sách Tin Mừng: chứng từ tuyệt hảo về cuộc đời và giáo huấn của Ngôi Lời nhập Thể
Các sách Tin Mừng
Truyền khẩu
Cuộc đời và giáo huấn của ĐKT
Ai không nhận trọn vẹn các Sách Thánh và thuộc về quy điển =>vạ tuyệt thông
Là toàn bộ các sách Cựu Ước cũng như Tân Ước được Giáo Hội chính thức công nhận là sách thánh, được Thiên Chúa linh hứng và dùng làm qui tắc hướng dẫn đức tin
Ngoại thư
những cuốn sách không được Linh Hứng
Chính thư
Đệ II quy điển KT: có nghi ngờ nhưng đã được chấp nhận
Đệ I quy điển KT: chưa đặt nghi vấn về Linh Hứng
BÀI 7
KINH THÁNH - KHÔNG SAI LẦM
LC không sai lầm với sự hiện diện của Ba ngôi
TC là đấng thông mình, chân thật =>không thể sai lầm, không lừa dối => Người linh hứng không thể sai lầm
Xuất phát từ ơn Linh Hứng và ĐKT hứa ban Thánh Thần
Trí khôn: thấu hiểu điều bí nhiệm
Trí nhớ: nhớ những gì Chúa nói
GH tin TK không sai lầm
Thừa kế lòng tin của dân tộc Do Thái
Dựa trên
Thế giá các TĐ
Lời quả quyết của các giáo phụ
Uy tín của ĐKT
Kết luận
TK là LC nói với loài người bằng ngôn ngữ nhân loại
Các tác giả TK có thể sai lầm theo suy nghĩ bình dân, phản ánh sai lầm của thời đại
Với chân lý về ơn cứu rỗi thì TK không thể sai lầm được
Chân lý về KH, LS, văn phạm không phải chân lý CTT muốn day dỗ
Các sai lầm KT thời nay: Khoa học, lịch sử, luân lý, văn phạm.
BÀI 8
LUẬT CHÚ GIẢI THÁNH KINH
Dựa trên 3 lãnh vực
Ý nghĩa TK
Nghĩa của từ ngữ
Nghĩa đen và nghĩa bóng
Nghĩa thiêng liêng
Ẩn dụ - quy Kitô
Luân lý- hướng dẫn đời sống luân lý
Cánh chung - ý nghĩa vĩnh cửu hướng về quê trời
3 nguyên tắc
Tìm ý nghĩa thực
Đặt vào mạch bản văn
Xét chủ đích của tác giả
Nghĩa biểu tượng
Rút ra từ một thực tại trong Cựu ước rồi áp dụng vào Tân ước
Các PP chú giải
Theo KH nhân văn
XH học
Văn học
Tiếp cận tâm lý, phân tâm
Đọc theo bối cảnh
Giải phóng
Nữ quyền
Tiếp cận truyền thống
Thư quy
Giải thích theo truyền thống Do Thái
LS hiệu quả bản văn
Văn chương
Thuật chuyện
Phân tích kí hiệu
Tu từ học
Phê bình LS
Khảo sát bản văn
Xác định đâu là bản văn chính thức
Cách các lập bản văn giống thủ bản nhất
Gặp chỗ khác biệt thì so sánh các bản với nhau, với thánh truyền, tài liệu giáo phụ
Tìm nhiều các bản giống nhau nhất
Vai trò của GH
Phải đặt vào bối cảnh toàn bộ KT
TK không được chép cùng một lúc => khi chú giải cần phải đối chiếu với mầu nhiệm ĐKT
Chỉ có GH có bổn phận gìn giữ và thẩm quyền phán quyết về luật chú giải
Gặp kiểu nói khác lạ cần tìm xem nó thuộc thể văn nào
Khi gặp chữ khó hiểu cần nghiên cứu các ý nghĩa khác nhau.
TK nhằm trình bày chương trình MK của TC mà ĐKT là đối tượng duy nhất
Phải thấu hiểu ngôn ngữ tác giả dùng để chép
Là tìm hiểu ý nghĩa để áp dụng vào cuộc sống
Có 3 trình độ
Rút ra bài học đơn sơ thường ngày
Chú giải cách KH như nhà chuyên môn TK
Khám phá ý nghĩa thiêng liêng như giáo phụ
BÀI 1
MẶC KHẢI
Đặc tính
Tính biện chứng của Thập Giá
MK đặt trọng tâm là ĐKT
MK diễn ra trong LS
MK diễn ra như hồng ân
ĐKT MK TC Ba Ngôi
Các giai đoạn
TỔ TÔNG
ÔNG NOÊ
ÔNG ABRAHAM
ÔNG MÔSÊ
ĐỨC GIÊSU
Cách thức
Qua LSCĐ
KT ghi lại những điều TC muốn cho ta biết
Qua ĐKT
ĐKT hoàn tất mặc khải về TC
nhận biết TC yêu thương
là khởi điểm và tận cùng
là trung gian giữa TC và loài người
Qua vũ trụ
tìm tôn giáo để giải đáp thắc mắc về vũ trụ
Là hành vi tự do của TC tỏ lộ mình cho con người về sự hiện hữu, yếu tính, ý muốn và công trình của Ngài
Thể loại
Gián tiếp: một người khác
Tự nhiên: vũ trụ
Siêu nhiên: lời và hành động của ĐGS
Mang tính LS: hiện ra với con người, nơi chốn và thời điểm đặc biệt
Chung: toàn nhân loại, trọn vẹn và chấm dứt nơi ĐGS
Riêng: thị kiến, tiếng nói của ai đó -> ích cho nhân loại
Trực tiếp
BÀI 2
LƯU TRUYỀN MẶC KHẢI THÁNH TRUYỀN
Các cấp độ
Truyền thống các TĐ
Gương lành: thay đổi
Các định chế, nghi thức, bí tích: thay đổi
Lời rao giảng: không thay đổi
Cơ cấp phẩm trật: có thể thay đổi nhưng điều chính yếu thì không
Cộng đoàn tín hữu thiết lập: thay đổi khi không còn hợp với luật Chúa và nền văn hoá
Luật Chúa: không thay đổi
Thánh truyền
Là truyền thống sống động và kinh nghiệm sống đức tin của Giáo Hội khởi đi từ các TĐ
Là giáo huấn và các định chế do các TĐ nhận được từ Chúa hay tự đề ra nhờ Thánh Thần và lưu truyền trong lãnh vực đức tin và luân lý.
Nguồn mạch
Kinh Tin Kính, các bài giáo huấn của các GM, cử hành PV, truyền các thánh tử đạo, văn kiện CĐ/Toà Thánh, sách GL, kinh bổn.
Tiêu chuẩn nhận biết
Tính lâu đời: thời nào cũng chấp nhận
Sự động tình: mọi người đều chấp nhận
Tính phổ quát: mọi nơi đều chấp nhận
Bản chất
Chủ thể lưu truyền: Toàn thể GH, các GM, CTT.
Phương thế: lời nói, phụng tự, đời sống yêu thương.
Phân loại
Bản văn: KT
Bất thành văn: Thánh truyền
Tương quan giữa TK & thánh truyền
Giống nhau
bất khả ngộ
cần được đón nhận với lòng thành kính
kho tàng chân lý
theo đuổi một chủ đích: ĐKT cứu độ
Khác nhau
TK trổi vượt hơn, nội dung TK phong phú, chính xác , dễ tra cứu hơn
Thánh truyền tổng quát, tản mác hơn.
Giúp hiểu KT rõ hơn -> Thánh truyền giải thích.
Mang lại yếu tố mưới cho nội dung KT -> Thánh truyền bổ túc
Nền tảng là truyền khẩu
BÀI 3
KINH THÁNH - LỜI CHÚA THÀNH VĂN
Phân loại
Do Thái giáo và Tin Lành: 39 Cựu ước và 27 Tân ước
Ki tô giáo: 46 Cựu ước và 27 Tân ước
Việc ghi chép
Ngôn ngữ: Cựu ước (Hipri, Hy Lạp cổ và Aram) và Tân ước (Hy Lạp cổ)
Chất liệu: giấy chỉ thảo, da thuộc, giấy thường
Bản văn: không còn bản gốc
Cách thức viết: dính liền chữ, không có dấu câu.
Là các sách được GH công nhận là sách Thánh, nhắc nhớ về giao ước TC đã kí kết và ứng nghiệm nơi ĐKT
Cựu ước: TC kí kết với dân riêng Israel
Tân ước: TC kí kết với GH - Israel mới
Cách sắp xếp Kitô giáo (xem bài quy điển KT
BÀI 4
THỂ VĂN KINH THÁNH
Dạng văn chương viết
Cựu ước
TIỂU THUYẾT NGẮN
CHUYỆN NGỤ NGÔN
TẦM NGUYÊN LUẬN
CHUYỆN HƯ CẤU
LỊCH SỬ
LỀ LUẬT
SAGA
PHỤNG TỰ - THỜ PHƯỢNG
CÁC PHẢ HỆ
SẤM NGÔN
HUYỀN THOẠI
THI PHÚ
Tân ước
THƯ
CÁC LỜI NÓI
CHUYỆN DỤ NGÔN
TRÌNH THUẬT
TIN MỪNG
KHẢI HUYỀN
Truyền thống truyền khẩu
BÀI 5
ƠN LINH HỨNG CỦA THÁNH LINH
Tầm mức linh hứng
Chân lý vĩnh cửu cần thiết cho ơn cứu độ => phải tuyệt đối đón nhận
Chân lý phụ thuộc gián tiếp đến mặc khải để giải thích chân lý vĩnh cửu
Thực chất việc linh hứng là
Chính TC thúc đẩy soạn giả quyết tâm viết - trợ giúp họ suy nghĩ và viết tất cả những gì TC muốn cho đúng mà không sai lầm.
CTT hoạt động có sáng kiến nhưng soạn giả thánh không thụ động - là dụng cụ sống có lý trí
Cần xác định
Sách thánh đã được linh hứng khi GH nhận vào quy điển
Hoạt động của ơn linh hứng trên soạn giả thánh
Ý chí: TC thúc đẩy viết những gì Tc muốn trong lý trí và tự do
Hành động: TC giúp đỡ để có khả năng, trí tưởng tượng, trí nhớ, tâm tình, khiếu viết văn, ...
Trí tuệ: TC soi sáng để quan niệm và nhận thức đúng
TK có hai tác giả: TC là tác giả chính và soạn giả là con người
Là việc chính CTT mạc khải, hướng dẫn các tác giả nhân loại suy nghĩ, soạn thảo, phát ngôn và biên tập các chân lý được mạc khải thành bản văn KT
Có hai loại truyền thống
Truyền thống TC: do CKT/ CTT thông truyền cho các TĐ
Truyền thống GH: lời nói, tập tục từ các TĐ/thủ lãnh GH
ANNA MARIA THU HÀ