Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
CHƯƠNG 2: CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC - Coggle Diagram
CHƯƠNG 2: CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Nhóm các PP
nghiên cứu lý thuyết
Phân tích và tổng hợp
lý thuyết
PT và TH lý thuyết là hai PP
đối lập nhau
PP phân tích lý thuyết
Là PP
phân tích các thông tin về lý thuyết
thành từng mặt, từng bộ phận, từng mqh theo lịch sử thời gian nhằm
phát hiện ra các khía cạnh, cấu trúc lý thuyết, các trường phái nghiên cứu và các xu hướng phát triển của lý thuyết
PTLT bao gồm: phân tích nguồn tài liệu; phân tích tác giả phân tích cấu trúc logic nội dung của lý thuyết.
PP tổng hợp lý thuyết
Là PP
liên kết
các khía cạnh, các bộ phận, các mqh tìm được từ các thông tin về lý thuyết đã thu thập được thành một tổng thể nhằm tạo
một hệ thống lý thuyết mới
, đầy đủ và khái quát hơn về chủ đề nghiên cứu
Khi tổng hợp lý thuyết, nhà nghiên cứu thường thực hiện các nội dung sau:
Bổ sung nếu phát hiện tài liệu
thu thập có thiếu sót hay sai lệch
Lựa chọn những tài liệu cần thiết
cho việc xây dựng luận cứ
Sắp xếp tài liệu theo tiến trình xuất
hiện để nhận dạng động thái, theo thời điểm xuất hiện để phát hiện tương quan theo quan hệ nhân - quả để nhận dạng tương tác
Xây dựng hệ thống khái niệm, phạm trù, quy luật; và sử dụng tư duy logic để giải thích quy luật, để phán đoán bản chất các quy luật
PP phân loại và hệ thống hóa lý thuyết
PP phân loại lý thuyết
Là PP
sắp xếp
một cách logic các tài liệu, văn bản đang nghiên cứu
theo từng phương diện, từng đơn vị kiến thức, từng vấn đề khoa học có cùng dấu hiệu bản chất, có cùng xu hướng phát triển
Phân loại giúp các kết cấu phức tạp trong nội dung của khoa học trở nên dễ nhận biết hơn, dễ sử dụng hơn
Phân loại giúp các nhà nghiên cứu phát hiện ra quy luật phát triển của đối tượng, sự phát triển của kiến thức khoa học
Dựa trên những phát hiện, nhà nghiên cứu có thể đưa ra các dự đoán về các xu hướng phát triển mới của khoa học và thực tiễn
PP hệ thống hóa lý thuyết
Là PP sắp xếp những thông tin, dữ liệu đa dạng thu thập từ nhiều nguồn tài liệu khác nhau thành một hệ thống có kết cấu chặt chẽ trên cơ sở một mô hình lý thuyết
Giúp mở rộng và nâng cao sự hiểu biết của nhà nghiên cứu về đối tượng nghiên cứu
Phân loại và hệ thống hóa là hai phương pháp có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Trong khi phân loại mang yếu tố hệ thống hóa thì hệ thống hóa phải dựa trên cơ sở phân loại, đồng thời hệ thống hóa lại giúp cho phân loại hợp lý và chính xác hơn
PP mô hình hóa
Nghiên cứu sự vật hiện tượng bằng cách
xây dựng mô hình của chúng
Các mô hình này
tương đối
giống với nguyên bản
Mô hình tồn tại các dạng
Vật lý
Toán học
Sinh học
Sinh thái
Xã hội
Mô hình đóng vai trò đại diện thay thế
cho hiện tượng cần nghiên cứu
Nhiệm vụ của mô hình là phát hiện
ra những điều chưa biết về đối tượng
PP nghiên cứu lịch sử
Đi tìm nguồn gốc phát sinh, quá trình phát triển và những biến đổi của đối tượng để tìm ra bản chất và quy luật vận động của nó
Dùng trong xây dựng tổng quan về vấn đề nghiên cứu
Phân tích nhằm phát hiện ra các xu hướng, vấn đề
Tổng kết các thành tựu đã đạt được
nhằm kế thừa
Bổ sung hay phát triển hoặc tìm ra
những lỗ hổng, thiếu sót để tránh trùng lặp
PP nghiên cứu giả thuyết
Đưa ra các dự đoán về
bản chất đối tượng
Thu thập thông tin để chứng
minh những dự đoán đó
Thực hiện đồng thời 2
chức năng:
Dự đoán
Định hướng nghiên cứu
Nhóm các PP
nghiên cứu thực tiễn
NC phi thực nghiệm
PP quan sát KH
Là PP thu thập thông tin dựa
trên
cơ sở tri giác
đối tượng
Quy trình tiến hành
Xác định mục đích quan sát
Xác định đối tượng
Đối tượng và phương diện
quan sát
Lựa chọn phương thức
quan sát
Lập kế hoạch quan sát
Kiểm tra kết quả quan sát
Xử lý dữ liệu
PP điều tra
Khái niệm
Điều tra cơ bản: thu thập thông
tin về sự có mặt của đối tượng
Điều tra xã hội: thu thập thông tin về
quan điểm, thái độ quần chúng
Điều tra có thể thực hiện qua một số hình thức: khảo sát bằng phiếu câu hỏi, phỏng vấn, thảo luận/ phỏng vấn nhóm
Khảo sát bằng
bảng câu hỏi
Là PP thu thập thông tin bằng cách
giao tiếp gián tiếp
với đối tượng thông
qua việc đặt câu hỏi và trả lời trên
phiếu khảo sát
Ưu và nhược
điểm
Ưu: thu thập được một
khối lượng lớn thông tin
Nhược: độ tin cậy của thông tin
thu được không đưa ra câu trả
lời trung thực
Quy trình tiến hành
Xác định mục tiêu của khảo sát
Xác định số lượng cần khảo sát
và số lượng người cần khảo sát
Xác định hình thức khảo sát, thời
gian, địa điểm, nhân lực,..
Thiết kế bảng câu hỏi khảo sát
Khảo sát thử với số lượng nhỏ
người tham gia có cùng đặc điểm
và đối tượng tham gia khảo sát
Thực hiện khảo sát
Thu thập phiếu trả lời,
nhập dữ liệu vào phần mềm,
xử lý và phân tích dữ liệu
Phỏng vấn có
cấu trúc chặt chẽ
Phỏng vấn không có
cấu trúc chặt chẽ
Là PP điều tra, thu thâp thông tin
bằng cách
giao tiếp trực tiếp với đối tượng
Ưu và nhược điểm
Ưu: Thu thập được các
thông tin phản ánh suy nghĩ
nội tâm của người được
phỏng vấn
Nhược: Không thể đảm bảo được
người phỏng vấn cung cấp những
câu trả lời trung thực
Quy trình tiến hành
Xác định mục tiêu, thông tin
cần thu thập
Xác định đối tượng
và số lượng người phỏng vấn
Lập kế hoạch phỏng vấn
Thiết kế sơ bộ bảng
câu hỏi phỏng vấn
Tiến hành phỏng vấn
Xử lý và phân tích dữ liệu
thu được từ phỏng vấn
Thảo luận nhóm/ phỏng vấn nhóm
Giúp
khám phá ý kiến, thái độ, nhận thức
của người tham gia nghiên cứu đối với
vấn đề nghiên cứu
Ưu và nhược điểm
Ưu: ít tốn kém về
thời gian tiền bạc, thu
thập được những thông tin
chi tiết, phong phú và đa dạng
Nhược: có thể chỉ phản
ánh ý kiến của những người
có khuynh hướng chi phối nhóm
Quy trình:
Xác định mục tiêu và chủ đề.
Xác định đối tượng
Chuẩn bị câu hỏi và
bảng hướng dẫn
Lập kế hoạch
Lập nhóm
Tiến hành thỏa luận/ phỏng vấn nhóm
Xử lý và phân tích dữ liệu
NC thực nghiệm KH
Là PP nghiên cứu đối tượng
trong những điều kiện đặc biệt
Đặc trưng
Được tiến hành
dựa trên lý thuyết
Phải được tiến hành
theo một kế hoạch chi tiết
Đối tượng thực nghiệm
chia thành 2 nhóm
Thực nghiệm
Đối chứng
Quy trình:
Xây dựng giả
thuyết thực nghiệm
Chọn đối tượng
thực nghiệm
Tiến hành các
bước thực nghiệm
Phân tích kết quả
thực nghiệm
Khẳng định giả thuyết
Đề xuất khả năng
ứng dụng vào thực tiễn
Ưu và nhược
điểm
Ưu: Nâng cao trình độ kỹ năng
thực hành nghiên cứu và khả
năng tư duy lý thuyết tạo ra
một hướng nghiên cứu mới
Nhược:
Hiện tượng diễn ra
hoàn toàn không tự
nhiên
Đòi hỏi phải có các
thiết bị kỹ thuật cao
Đòi hỏi các nhà nghiên
cứu phải có các kỹ năng
nghiên cứu, tổ chức
Khó áp dụng dụng vào
các nghiên cứu liên quan
đến những hoạt động diễn
biến phức tạp trong tư
tưởng, tình cảm con người