Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Phong Trào Dân Chủ 1936-1939 - Coggle Diagram
Phong Trào Dân Chủ 1936-1939
Bài Học Kinh Nghiệm
Phong trào đã tập hợp được đa số các tầng lớp trong XH, Đảng trong giai đoạn này cũng chú trọng xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc, là nguồn sức mạnh to lớn, động lực chính của CMVN
Phong trào đã tận dụng tối đa tình hình quốc tế, đặc biệt là Chính Phủ Mặt Trận Nhân Dân Pháp lên nắm quyền và ban các c/s tiến bộ cho các nước thuộc địa
Phong trào đã tập hợp được đa số các tầng lớp trong XH, Đảng trong giai đoạn này cũng chú trọng xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc, là nguồn sức mạnh to lớn, động lực chính của CMVN
Phong trào đã tập trung đấu tranh về quyền lợi chính trị kết hợp với kinh tế. Điều này giúp ĐCS Đông Dương tập hợp được đông đảo quần chúng.
Sự Khác Nhau Với Phong Trào CM 1930-1931 và phong trào CM 1936-1937
Điểm chung
Đều có sự lãnh đạo trực tiếp của Đảng Cộng sản
Thu hút đông đảo quần chúng tham gia
Hình thức phong trào đấu tranh phong phú
Đều mang tính chất dân tộc dân chủ
Đều là cuộc tập dượt chuẩn bị cho CMT8 (1945)
Điểm khác
Nhiệm vụ trước mắt
1930 - 1931 : chống đế quốc và phong kiến đòi độc lập dân tộc và ruộng đất dân cày
1936-1939 : Chống chế độ phản động thuộc địa; chống phát xít chống nguy cơ chiến tranh; đòi quyền tự do dân sinh dân chủ,cơm áo và hòa bình
Khẩu hiệu
1930-1931 :Đả đảo đế quốc, Đả đảo phong kiến;Thả tù chính trị , chia lại ruộng đất,bãi bỏ thuế thân
1936-1939 : Chống phát xít,chống chiến tranh đế quốc, tự do dân chủ cơm áo hòa bình
Phương pháp đấu tranh
1930-1931: Bí mật,bất hợp pháp,bạo lực cách mạng: Kết hợp chính trị với đấu tranh vũ trang
1936-1939 : Đấu tranh hòa bìn, kết hợp công khai và bí mật,hợp pháp và bất hợp pháp
Hình thức đấu tranh
1930-1931 : mít tinh, biểu tình tiến lên vũ trang tự vệ
1936-1939 : Tổ chức các phong trào mít tinh, biểu tình hội họp,đấu tranh nghị trường,đấu tranh báo chí
Hình thức tập hợp lực lượng
1930-1931: Liên minh công nông
1936-1939 : Mặt trận thống nhất nhân dấn phản đế Đông Dương, sau là Mặt trận Dân chủ Đông Dương
Kết quả
1930-1931 : Thành lập chính quyền Xô Viết ở một số địa phương tại Nghê An,Hà Tĩnh sau bị TD Pháp đàn áp,phong trào thất bại
1936-1936 : Buộc Pháp phải thi hành nhiều chính sách tiến bộ; Nhân dân được hưởng một số quyền tự do,dân chủ
Ý Nghĩa Lịch Sử
Là một cao trào CM dân tộc, dân chủ rộng lớn
Trình độ chính trị và công tác lãnh đạo của các cán bộ được nâng cao rõ rệt
Củng cố niềm tin của nhân dân với Đảng
Lần đầu tiên trong lịch sử CM xuất hiện Mặt Trận Dân Chủ ( Mặt trận nhân dân phản Đế và sau này là Mặt trận Dân chủ Đông Dương) đã tập hợp được đa số các tầng lớp xã hội, là LL nòng cốt của CMVN, của Đảng, là bước tiền đề vững chắc cho các phong trào CM về sau
Phong trào này đã khiến Chính Phủ Pháp ở Đông Dương thực hiện một số chính sách tiến bộ, có lợi cho CM
Vì Sao Có Sự Khác Biệt Đó?
Chỉ đạo chiến lược
Phong trào CM 1936-1939 đã giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa mục tiêu chiến lực và mục tiêu cụ thể trược mắt
Đảng đã có những chỉ đạo phù hợp với hoàn cảnh mới của thế giới và Đông Dương đã đấu tranh thực hiện các khẩu hiệu trước mắt là tự do,dân chủ,dân sinh
Xây dựng Mặt trận thống nhất
1936-139 đã xât dựng mặt trận rộng rãi phù hợp với yêu cầu chính trị nên đã liên minh dân chủ rộng rãi,đông đảo quần chúng tham gia
Giai đoạn 1930-1931 chưa có nên chưa tập hợp được đông đảo giai cấp tầng lớp nhân dân để lại bài học rút ra cho Đảng giai đoạn sau
Tổ chức,lãnh đạo quần chúng đấu tranh
1930-1931 để lại kinh nghiệm về sử dụng bạo lực dành chính quyền và chính quyền nên giai đoạn sau Đảng đã kết hợp các phương pháp,hình thức đấu tranh