Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH,…
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng HCM
Giai đoạn 1921-1930: hình thành những nội dung cơ bản tư tưởng về con đường CMVN
1923-1924: Liên Xô
Dự các ĐH quốc tế
Tham quan, học tập kinh nghiệm
Dự các lớp, bồi dưỡng lý luận và viết báo
Hoàn thành Bản án Chế độ thực dân Pháp
1924-1927: Trung Quốc
Tham gia sáng lập Hội liên hiệp các dân tộc bị áp bức Á Đông
Thành lập Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên
Ra báo Thanh niên
Cho ra đời tác phẩm "Đường kách mệnh", Hội nghị hợp nhất 3 tổ chức cộng sản
1921-1923: Pháp
Ra báo Le Paria.
Người dự Đại hội lần 1, II ĐCS Pháp + Thành lập Hội Liên hiệp thuộc địa
Cuối 1927-6/1928: Người hoạt động ở Pháp, Đức, Thụy sĩ, Italy, Nhật.
1928-1929: Người hoạt động tại Siam (Thái Lan).
Tháng 02/1930, Người về Trung Quốc tổ chức Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
Giai đoạn 1930-1941: vượt qua thử thách, giữ vững đường lối, phương pháp cách mạng VN đúng đắn, sáng tạo
Học tập tại Liên Xô
1941 trở về nước, chủ trì HNBCH TƯ Đảng lần 8, khẳng định đường lối CM
Quan điểm CM bị hiểu lầm, bị TD Anh bắt giam
Giai đoạn 1911-1920: tìm thấy con đường cứu nước giải phóng dân tộc VN, theo con đường cách mạng vô sản
1919: viết bản yêu sách cảu nhân dân An Nam gửi tới hội nghị Vecxai
7/1920: đọc Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Leni
1911: Nguyễn Tất Thành rời Tổ quốc sang phương Tây tìm đường cứu nước
12/1920: biểu quyết tán thành đi theo Quốc tế III, tham gia thành lập ĐCS Pháp, trở thành người cộng sản VN đầu tiên
Giai đoạn 1941-1969: tư tưởng HCM tiếp tục phát triển, soi đường cho sự nghiệp cách mạng của Đảng và nhân dân ta
Sau Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954, miền Bắc hoàn toàn giải phóng, nhưng đất nước bị chia cắt bởi âm mưu của đế quốc Mỹ và bè lũ tay sai. Đứng trước yêu cầu của sự nghiệp CM, HCM cùng Trung ương Đảng sớm xác định đường lối CM chung của cả nước
Khi TDP quay lại hòng xâm lược nước ta một lần nữa, HCM cùng Đảng đề ra đường lối kháng chiến toàn dân toàn diện, trường kỳ dựa vào sức mình là chính..
Trước lúc đi xa, chủ tịch HCM đã để lại cho toàn Đảng, toàn dân bản Di chúc thiêng liêng
CMT8 thành công, nước VN Dân chủ Cộng hòa ra đời, bước vào kỷ nguyên độc lập và CNXH, tư tưởng HCM được tiếp tục phát triển đáp ứng tình hình mới, nhiệm vụ CM mới
Thời kỳ trước năm 1911: hình thành tư tưởng yêu nước và chí hưỡng tìm đường cứu nước mới
Sự suy ngẫm sâu sắc về Tổ quốc, thời cuộc
Chứng kiến cuộc sống khổ cực, điêu đứng của dân tộc bô lệ và tinh thần đấu tranh bất khuất của cha ông
Tiếp nhận tinh hoa văn hóa phương Đông qua nền giáo dục Nho giáo và bước đầu tiếp xúc văn hóa phương Tây
Tiếp nhận giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc trong môi trường gia đình, quê hương, đất nước
Giá trị tư tưởng HCM
Đối với cách mạng VN
Là nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho CMVN
Đưa CM giải phóng dân tộc VN đến thắng lợi và bắt đầu xây dựng một xã hội mới trên đất nước ta
Đối với sự phát triển tiến bộ của nhân loại
góp phần mở ra cho các dân tộc thuộc địa con đường giải phóng dân tộc gắn với sự tiến bộ xã hộ
góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh vì độc lập dân tộc, dân chủ, hòa bình, hợp tác và phát triển thế giới
Cơ sở hình thành tư tưởng HCM
Nhân tố chủ quan
Tài năng, tổng kết thực tiễn
Thành lập: ĐCS VN, Mặt trận Việt Minh
Hiểu bản chất CNDQ
Tham gia sáng lập DCS Pháp, hoạt động ở các tổ chức CM
Hiểu được đời sống và PTDT ở các nước thuộc địa
Phẩm chất HCM
Tư duy độc lập, tự chủ, sáng tạo, có tầm nhìn chiến lược, dự báo,...
Tận trung với nước, tận hiếu với dân
Lý tưởng cao cả
Cơ sở lý luận
Giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc VN
Truyền thống cần cù, dũng cảm, thông minh, sáng tạo
Truyền thống lạc quan, yêu đời
Truyền thống đoàn kết, nhân nghĩa tương thân, tương ái
Truyền thống yêu nước
Chủ nghĩa Mác
Là cơ sở thế giới quan và phương pháp luận của tư tưởng HCM
Là nguồn gốc quan trong nhất quyết định bản chất cách mạng và khoa học của tư tưởng HCM
Tinh hoa văn hóa nhân loại
Tinh hoa văn hóa phương Tây
Tinh hoa văn hóa phương Đông
Chủ nghĩa “tam dân’ của Tôn Trung Sơn
Phật giáo
Nho giáo
Cơ sở thực tiễn
Thực tiễn thế giới cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX
Phần lớn các nước châu Á, châu Phi và Mỹ Latinh đã trở thành thuộc địa và phụ thuộc các nước đế quốc
CNTB từ từ do cạnh tranh chuyển sang chủ nghĩa đế quốc, hệ thống thuộc địa xuất hiện
Giành độc lập cho các dân tộc thuộc địa không chỉ là đòi hỏi của riêng họ, mà còn là mong muốn chung của giai cấp vô sản quốc
Quốc tế cộng sản, do V.I.Lenin đứng đầu được thành lập, trở thành bộ tham mưu chiến đấu, tổ chức lãnh đạo phong trào cách mạng vô sản thế giới
Cách mạng Tháng Mười Nga mở ra con đường giải phóng cho các dân tộc bị áp bức trên thế giới
Thực tiễn Việt Nam cuối thể kỷ XIX - đầu thế kỷ XX
Phong trào yêu nước diễn ra nhưng thất bại
Mâu thuẫn cũ giữa nông dân với địa chủ vẫn tồn tại, xuất hiện 2 mâu thuẫn mới: VN với thực dân Pháp, công nhân với tư sản
Thực dân Pháp biến VN từ nước phong kiến thành thuộc địa, nửa phong kiến
Kh