Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Học sinh khuyết tật vận động, Phân loại - Coggle Diagram
Học sinh khuyết tật vận động
Khái niệm
Khuyết tật vận động: là tình trạng giảm hoặc mất chức năng cử động đầu, cổ, chân, tay, thân hình dẫn đến hạn chế trong vận động, di chuyển khiến cho lao động, sinh hoạt, học tập gặp khó khăn.
Nguyên nhân
Trước sinh
Sang chấn tinh thần người mẹ
Nguyên nhân do môi trường
Các chất ngoại lai
Thuốc
rượu
Dinh dưỡng của người mẹ
Nhiễm trùng bênh của người mẹ
Tuổi của người mẹ
mẹ trên 35 tuổi và bố trên 45 tuổi là một trong những nguy cơ sinh con bị khuyết tật
Trong quá trình mang thai
sử dụng thuốc trong khi sinh đẻ
+Tiếp xúc với chất độc hại: Một số loại thuốc, hóa chất, hoặc nhiễm trùng trong quá trình mang thai +Sử dụng rượu, bia, ma túy: Những chất này có thể gây ra các dị tật bẩm sinh, bao gồm cả khuyết tật vận động.
trẻ sinh non
Trẻ sinh non thường có nguy cơ cao mắc các vấn đề về sức khỏe, trong đó có khuyết tật vận động.
Bẩm sinh
-Di truyền
Một số bệnh di truyền có thể gây ra các dị tật về xương khớp, hệ thần kinh, dẫn đến khuyết tật vận động.
-Rối loạn nhiễm sắc thể
Các bất thường về nhiễm sắc thể như hội chứng Down có thể gây ra các vấn đề về phát triển, bao gồm cả khuyết tật vận động.
Sau sinh
chấn thương
Các chấn thương ở đầu, tủy sống hoặc các bộ phận khác của cơ thể
Bệnh mắc sau khi sinh
Các tai nạn giao thông, tai nạn lao động hoặc các tai nạn, gây ra tổn thương nghiêm trọng, dẫn đến khuyết tật vĩnh viễn
bệnh tật
Một số bệnh như bại liệt, viêm màng não, tai biến mạch máu não, hoặc các bệnh thần kinh khác
Khó khăn
Trong việc tự bảo vệ mình
Hạn chế về khả năng phản ứng nhanh
Thiếu kĩ năng tự vệ
Phụ thuộc vào người khác
Khó khăn trong việc kêu gọi sự giúp đỡ
Nguy cơ bị bạo hành, lạm dụng
Thiếu sự chuẩn bị và giáo dục về tự bảo vệ
Chăm sóc sức khỏe
Nhiều vấn đề sức khỏe hơn
Khó tiếp cận dịch vụ y tế
Trong việc tự phục vụ
Ăn uống, vệ sinh cá nhân, sắp xếp đồ dùng cá nhân
Tâm lí
Tự ti, mặc cảm
Lo lắng, căng thẳng
Nguy cơ, trầm cảm
Hạn chế về di chuyển
Đi lại, đứng dậy khó khăn
Bị hạn chế về cơ hội tham gia các hoạt động ngoài trời, ngoại khóa
Cần dụng cụ hỗ trợ ( xe lăn, nạng)
Trong tham gia hoạt động xã hội
Khó hòa nhập với bạn bè
Ít tham gia hoạt động xã hội
Cảm giác bị cô lập, kì thị
Vấn đề về tiếp cận cơ sở hạ tầng
Thiếu đường dốc, thang máy
Nhà vệ sinh không phù hợp
Khó khăn trong học tập
Tư thế ngồi học
Di chuyển trong lớp học, trường học
Sử dụng dụng cụ học tập
Tham gia các hoạt động giáo dục thể chất
Về chi phí điều trị và phục hồi chức năng
Gia đình trẻ cũng có thể phải chi trả nhiều khoản tiền cho việc điều trị, phục hồi chức năng, thiết bị hỗ trợ và dịch vụ chăm sóc
Trong giao tiếp với bạn bè, thầy cô và mọi người
Khả năng
Khả năng học tập: có khả năng học tập như các học sinh bình thường, chỉ cần được hỗ trợ phù hợp
Ví dụ: khi nói chuyện GV nên kiên nhẫn chờ đợi; không ngoại trừ trẻ khi gọi tên hay kiểm tra bài tập và không đặt ngoại lệ cho trẻ, cho cùng một bài tập nhưng có thể tái cấu trúc lại theo hình thức trẻ có thể làm được; Sử dụng bàn ghế sản xuất theo đơn đặt hàng để hỗ trợ cho xe lăn hoặc thể hình của trẻ,...
Khả năng giao tiếp: Học sinh khuyết tật vận động có thể giao tiếp bằng ngôn ngữ, cử chỉ, hoặc các phương tiện hỗ trợ khác.
Ví dụ: HS khuyết tật vận động cũng có thể giao tiếp dễ dàng bằng cách sử dụng các phương tiện hỗ trợ như điện thoại, máy tính, thiết bị tạo giọng nói, thiết bị theo dõi chuyển động mắt,...
Học sinh khuyết tật vận động có thể tham gia các hoạt động xã hội phù hợp với khả năng của mình.
Ví dụ: GV có thể tổ chức các trò chơi vận động nhẹ dưới sân trường có hành động cầm, nắm để HS có thể co duỗi cơ thể, phát triển các chi để cử động tốt.
Khả năng tự lập: Học sinh khuyết tật vận động có thể tự lập trong cuộc sống, với sự hỗ trợ của gia đình, nhà trường và xã hội.
Ví dụ: Trong giờ ăn đối với HS bán trú, GV có thể hướng dẫn, hỗ trợ HS tự cầm thìa sao cho chắc để ăn cơm,… giúp HS luyện phát triển cơ tay co duỗi dễ dàng hơn.
Phân loại
Khuyết tật trung bình
Học sinh cần sự hỗ trợ để di chuyển, chẳng hạn như xe lăn hoặc người trợ giúp.
Khả năng vận động bị ảnh hưởng đáng kể
Ví dụ: Những HS bị bại liệt một phần chân do tai nạn giao thông
Khuyết tật nặng
Học sinh có sự hạn chế nghiêm trọng trong khả năng di chuyển và thường cần sự trợ giúp toàn diện, bao gồm cả trong sinh hoạt hàng ngày.
Họ có thể không tự di chuyển được
Ví dụ: Những HS bị bại liệt toàn thân do di chứng của bệnh bại liệt
Khuyết tật nhẹ
Học sinh có thể đi lại mà không cần trợ giúp hoặc chỉ cần hỗ trợ nhẹ (như gậy hoặc nạng), khả năng vận động của họ bị hạn chế
Ví dụ: Những HS bị dị tật bẩm sinh ở bàn chân, khiến bàn chân hơi nhỏ hơn bình thường
Khuyết tật rất nặng
Học sinh không thể tự di chuyển hoặc thực hiện các hoạt động hàng ngày mà không có sự trợ giúp toàn diện.
Ví dụ: Những HS bị bệnh thoái hóa cơ, khiến cơ bắp ngày càng yếu đi