Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
TỪ TIẾNG VIỆT, Là từ do một từ tố (hình vị) tạo nên
Mang những đặc trưng…
-
- Là từ do một từ tố (hình vị) tạo nên
- Mang những đặc trưng tiêu biểu về ngữ nghĩa của Tiếng Việt, đóng vai trò quan trọng trong cấu tạo từ
- Dùng để tạo nên các từ ghép và từ láy
-
Là từ đơn chỉ do một âm
tiết có nghĩa tạo thành.
VD: nói, học, ăn ...
Là từ đơn do hai hoặc nhiều
hơn hai âm tiết tạo thành.
VD: balô, vằn thắn, thuồng luồng ...
-
VD: bởi, do, nên, huống ...
VD: cà phê, xà phòng, ghi-đông ...
VD: bồ chao, bồ các, cù lao ...
-
VD: hoa hồng, học hành, thợ điện ...
Là từ ghép giữa hai hình vị có quan hệ chính phụ, trong đó hình vị phụ có tác dụng phân hóa nghĩa của hình vị chính.
VD: thợ điện, tam giác, nhập khẩu ...
Là từ ghép có quan hệ chính phụ, tạo thành các hệ thống nhỏ đồng nhất về hình vị chính cả về hình thức ngữ âm và ngữ nghĩa.
VD: thợ máy, thợ điện, máy in, máy sưởi ...
Hình vị chính loại lớn có nhiều nghĩa và khi kết hợp với hình vị phụ sẽ tạo ra một loại từ biệt loại có nét nghĩa chung.
VD: Với hình vị loại lớn là "chậm"
- tốc độ dưới mức trung bình: chậm mồm, chậm miệng ...
- không kịp so với một thời hạn: chậm chân, chậm tiến ...
Hình vị phụ có tác dụng chỉ sắc thái khác nhau của tính chất hay trạng thái, hoạt động do hình vị chính loại lớn biểu thị.
VD: xanh lè, nặng trĩu, cong tớn ...
Hình vị phụ có thể dùng riêng, khi dùng riêng tự nó cũng có cái nghĩa do hình vị chính biểu thị => nghĩa của toàn bộ từ ghép đồng nghĩa với nghĩa của hình vị phụ khi nó dùng riêng.
VD: cây chuối, cá rô, hoa hồng ...
Được chia thành những kiểu nhỏ hơn cùng một hình vị có nghĩa rất khái quát mà không có tính chất là một loại lớn => khó xác định quan hệ giữa các hình vị
VD: phi chính phủ, tổ trưởng, chủ nghĩa duy tâm, sinh học ...
Từ ghép chính phụ mà nghĩa của mỗi từ không có quan hệ nằm trong so với nghĩa của một loại lớn nào, không lập thành một hệ thống nghĩa với những từ ghép chính phụ khác
VD: thắt lưng, con chuột, ruột gà ...
Được cấu tạo với hình vị gốc Hán Việt
VD: phi hành gia, nhãn quan, phi phàm ...
Là những từ ghép trong đó hai hình vị bình đẳng đối với nhau, không hình vị nào là chính, hình vị nào là phụ.
VD: nhà cửa, chùa chiền, bạn hữu ...
Nghĩa của từng hình vị gộp lại tạo nên S. S chỉ một loại lớn hơn, rộng hơn. Loại do từng hình vị biểu thị chỉ là những loại nhỏ, đại diện cho loại lớn đó.
VD: quần áo, đôi mươi, mua bán, ...
Nghĩa S của toàn bộ từ ghép đẳng lập không lớn hơn về loại so với loại do hình vị biểu thị.
VD: bếp núc, thuốc thang, ăn nói ...
Nghĩa S do sự phối hợp của các hình vị mà có
VD: xăng dầu, lắp đặt, điện nước ...
Mỗi nghĩa S là một sự kiện, một hoạt động, một tính chất riêng, có những từ đã chuyển hẳn nghĩa so với nghĩa của các hình vị.
VD: cởi mở, mực thước, xóa bỏ, non sông ...