Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
CHƯƠNG 5: KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ CÁC QUAN HỆ…
CHƯƠNG 5: KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ CÁC QUAN HỆ LỢI ÍCH KINH TẾ Ở VIỆT NAM
I. Thế nào là KTTT định hướng XHCN
Nền kinh tế vận hành theo quy luật thị trường
"Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh"
Có sự quản lý nhà nước, đo Đảng Cộng Sản Việt Nâm lãnh đạo
II. Tính tất yếu, khách quan phát triển KTTT định hướng XHCN
Phát triển KTTT định hướng XHCN phù hợp với quy luật phát triển khách quan.
➜ VN có nền tảng của kinh tế hàng hóa + điều kiện thuận lợi (vị trí địa lý, thị trường cung cầu, tài nguyên thiên nhiên
KTTT định hướng XHCN có tính ưu việt, thúc đẩy kinh tế
Quy luật cung - cầu, cạnh tranh ➜ phân bổ nguồn lực hiệu quả (sinh viên thuê trọ - người cho thuê)
Thúc đẩy lực lượng sx , cải tiến kỹ thuật, công nghệ, nâng cao NSLĐ (so với kinh tế bao cấp)
KTTT định hướng XHCN phù hợp nguyện vọng nhân dân ➜ so sánh CM vô sản và CM tư sản
III. Đặc trưng của KTTT định hướng XHCN Việt Nam
1. MỤC TIÊU
Phát triển lực lượng sản xuất. Từng bước xây dựng quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp
"Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh"
2. QUAN HỆ SỞ HỮU
SỞ HỮU TƯ NHÂN
SỞ HỮU CÔNG CỘNG
SỞ HỮU TẬP THỂ
3. THÀNH PHẦN KINH TẾ
VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI
TẬP THỂ
TƯ NHÂN (ĐỘNG CƠ CON TÀU): động lực quan trọng nhất ➜ huy động nguồn lực xã hội, đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh ➜ tạo việc làm, cải thiên đời sống
NHÀ NƯỚC (NGƯỜI CHÈO LÁI, ĐỊNH HƯỚNG): giữ vai trò chủ đạo ➜ tiên phong trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước ➜ đảm bảo an sinh xã hội
4. QUAN HỆ QUẢN LÝ NỀN KINH TẾ
Đảng lãnh đạo thông qua đường lối phát triển
NN pháp quyền xã hội chủ nghĩa quản lý nền kinh tế
2. QUAN HỆ PHÂN PHỐI
THEO LAO ĐỘNG: dựa trên số lượng, chất lượng lao động, "làm nhiều, hưởng nhiều, làm ít, hưởng ít"
THEO VỐN GÓP: kết quả sản xuất, kinh doanh DN hay lợi tức
THEO PHÚC LỢI XÃ HỘI: xóa đói giảm nghèo, quỹ hưu trí, quỹ đền ơn đáp nghĩa
5. QUAN HỆ GẮN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VỚI CÔNG BẰNG XÃ HỘI
Mọi người đều có cơ hội như nhau trong việc tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản
➜ Chính sách lao động, chính sách xóa đói giảm nghèo, chính sách thu nhập
4. THỂ CHẾ KTTT ĐỊNH HƯỚNG XHCN
KHÁI NIỆM
THỂ CHẾ: quy tắc, luật pháp, bộ máy quản lý (Bộ, Sở, cảnh sát) và cơ chế vận hành và điểu chỉnh hoạt động kinh doanh
THỂ CHẾ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG: luật pháp, bộ máy quản lý, cơ chế vận hành ➜ thúc đẩy "dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh"
THỂ CHẾ KINH TẾ Ở MỒI QUỐC GIA, MỖI VÙNG KHÁC NHAU
3 LÝ DO HOÀN THIỆN THỂ CHẾ KTTT ĐỊNH HƯỚNG XHCN
KTTT mới hình thành, đang phát triển ➜ chưa đồng bộ (luật pháp và chức năng cơ quan quản lý NN)
Hệ thống thể chế chưa đầy đủ bởi luôn đi sau sự phát triển của lực lượng sản xuất ➜ KD online, NN chưa có văn bản luật và cơ chế thu thuế.
Hệ thống thể chế còn kém hiệu lực, hiệu quả, thiếu yếu tố thị trường & các loại thị trường ➜ TTTC nước ngoài hiện đại NN kiểm soát đc dòng tiền lưu thông thu nhập cá nhân hạn chế thất thoát ngân sách
V. LỢI ÍCH KINH TẾ
1. KHÁI NIỆM
LỢI ÍCH KINH TẾ là lợi ích vật chất, thu được khi tham gia hoạt động kinh tế
BẢN CHẤT: phản ánh mục đích và động cơ của các quan hệ giữa các chủ thể kinh tế. Phản ánh bản chất xã hội trong từng giai đoạn lịch sử
BIỂU HIỆN: gắn với mỗi chủ thể kinh tế khác nhau là lợi ích tương ứng ➜ DN - lợi nhuận, người lao động - tiền công, ngân hàng - lợi tức (quan hệ sở hữu tư liệu sx quyết định)
2. VAI TRÒ LỢI ÍCH KINH TẾ ĐỐI VỚI CHỦ THỂ KINH TẾ
Lợi ích kinh tế là động lực trực tiếp của các hoạt động kinh tế, tôn trọng lợi ích cá nhân chính đáng.
Cơ sở thúc đẩy sự phát triển các lợi ích khác.
4. QUAN HỆ LỢI ÍCH KINH TẾ CƠ BẢN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
NGƯỜI LAO ĐỘNG VÀ NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG
GIỮA NHỮNG NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG
GIỮA NHỮNG NGƯỜI LAO ĐỘNG
LỢI ÍCH CÁ NHÂN VÀ LỢI ÍCH XÃ HỘI
3. MỐI QUAN HỆ LỢI ÍCH KINH TẾ
KHÁI NIỆM
Tương tác giữa các chủ thể kinh tế nhằm xác lập lợi ích kinh tế giữa trình độ phát triển lực lượng sản xuất và kiến trúc thượng tầng tương ứng giai đoạn phát triển xã hội nhất định.
SỰ THỐNG NHẤT
: Lợi ích chủ thể này là cơ sở thực hiện lợi ích chủ thể còn lại. Hành động vì mục tiêu chung ➜ lợi ích kinh tế được thống nhất.
MÂU THUẪN
: Các chủ thể thực hiện lợi ích khác nhau ➜ mâu thuẫn. Phân phối kết quả sản xuất theo mục tiêu lợi nhuân khác nhau ➜ mâu thuẫn.
NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG QUAN HỆ LỢI ÍCH KINH TẾ
Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất (nhiệm vụ hàng đầu)
Địa vị các chủ thể kinh tế trong hệ thống quan hệ sx
Chính sách phân phối thu nhập của NN
Hội nhập kinh tế quốc tế
VI. VAI TRÒ NN TRONG ĐẢM BẢO HÀI HÒA QUAN HỆ LỢI ÍCH KINH TẾ
1. Bảo vệ lợi ích hợp pháp, tạo môi trường thuận lợi
Giữ vững ổn định chính trị
Môi trường pháp luật thông thoáng
Cơ sở hạ tầng đồng bộ, hiện đại
Chính sách kinh tế linh hoạt
Tạo lập môi trường văn hóa
2. Điều hòa lợi ích cá nhân - doanh nghiệp - xã hội
NN cần có chính sách phân phối thu nhập công bằng
Chính sách phát triển lực lượng sản xuất, khoa học - công nghệ
3. Ngăn chặn quan hệ lợi ích có ảnh hưởng tiêu cực đối với sự phát triển xã hội
Ngăn ngừa xung đột lợi ích trong quan hệ lao động. Người sử dụng lao động giảm chi phí ➜ NLĐ đình công
Ngăn ngừa lợi ích thu được từ hoạt động bất hợp pháp (buôn lậu, gian lận, tham nhũng)
GIẢI PHÁP
Nâng cao nhận thức phân phối thu nhập kinh tế thị trường
Người sửi dụng lao động thwujc hiện đúng quy định pháp luật
Hoàn thiện luật Lao Động hài hòa giữa NLĐ và SDLĐ
4. Kịp thời giải quyết mâu thuẫn trong quan hệ lợi ích kinh tế
Nâng cao vai trò NN trong công tác hòa giải