Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
TRẦM CẢM (TVDA) - Coggle Diagram
TRẦM CẢM (TVDA)
Đối tượng
Người vừa trải qua một tổn thương thực tổn: chấn thương nặng ở não bộ, …
Trải qua một sự kiện trọng đại gây tổn thương tâm lý: Ly dị, phá sản, nợ nần, mất đi người thân, gia đình hay con cái không hòa hợp, bạn đời ngoại tình, áp lực công việc quá lớn,…
Phụ nữ trước hoặc sau khi sinh con (chiếm tỷ trọng cao nhất trong tất cả các nguyên nhân gây trầm cảm).
Học sinh/sinh viên đang chịu nhiều áp lực về học tập và thi cử.
Phụ nữ tiền mãn kinh, tuổi hưu trí.
Thường xuyên chứng kiến hoặc trải qua những sự kiện gây tổn thương tâm lý: Bị ba mẹ (người thân) đánh mắng, chì chiết, áp đặt… hay sống trong gia đình ba mẹ không hạnh phúc, thường xuyên có mâu thuẫn.
triệu chứng
Khí sắc trầm buồn:
Mất hứng thú hoặc các sở thích trước đây
Rối loạn giấc ngủ:
Mất cảm giác ngon miệng, gầy sút cân, một số ít có biểu hiện tăng cân
Cảm giác vô dụng, tội lỗi
Có ý định và hành vi tự sát
Biện pháp điều trị
Cắt các rối loạn cảm xúc
Phục hồi chức năng
Không được tự ý dùng thuốc
Dùng thuốc đúng, đủ theo phác đồ, không tự ý bỏ thuốc
Thông báo với bác sĩ những tác dụng phụ của thuốc để đưa ra hướng giải quyết phù hợp nhất
Có nhiều loại thuốc chống trầm cảm, thuốc điều chỉnh khí sắc theo đúng cơ chế bệnh tùy từng trường hợp bệnh cụ thể do bác sĩ chuyên khoa tâm thần kê đơn đem lại hiệu quả rất tốt tỉ lệ khỏi bệnh cao, ít tái phát
Hậu quả :
Đau nhức không rõ nguyên nhân
Mất tập trung
Thay đổi về giấc ngủ
Thay đổi cảm giác ăn uống
Khó chịu, kích động hoặc ủ rũ
Ảnh hưởng tinh thần và cuộc sống
Phòng ngừa
Đối với một số sang chấn tâm lý không thể lường trước được như mất đi người thân, phá sản cần quan tâm, gần gũi, chia sẻ lấy lại niềm tin cho người bệnh
Tránh các sang chấn tâm lý: gạt bỏ áp lực trong cuộc sống nếu có thể
Đối với những người có biểu hiện trầm cảm cần theo dõi giám sát người bệnh vì người bệnh có thể có hành vi tự sát bất kì lúc nào
Đưa đến khám bệnh chuyên khoa tâm thần để được chẩn đoán bệnh kịp thời
Nguyên nhân
Do biến cố
Các biến cố tác động đến tâm lý từ thời điểm quá khứ và hiện tại. Không nhất thiết phải là một sự việc lớn gây sang chấn tâm lý, đôi khi chỉ là những áp lực nhỏ thường ngày nhưng bị dồn nén quá nhiều thứ cùng lúc; hoặc những sự kiện đó từng là nỗi ám ảnh trong tiềm thức thì vẫn sẽ tác động mạnh tới tâm trí con người.
Các yếu tố môi trường
Áp lực công việc; ô nhiễm môi trường; áp lực từ gia đình, bạn bè, đối tác, mẫu thuẫn mối quan hệ với người thân, đồng nghiệp, bạn bè, hoàn cảnh, môi trường sống… là những nguyên nhân dẫn với chứng stress và sau đó là trầm cảm.
Phụ nữ trong thời kì mang thai
Thay đổi nồng độ hormone trong cơ thể.
Mang thai không theo kế hoạch hay ngoài ý muốn, chưa thích nghi với việc sẽ có em bé.
Khi bé có vấn đề về sức khỏe hoặc phải trị liệu dài ngày trong bệnh viện, người mẹ có thể trải qua những cảm xúc như buồn, giận, có lỗi.
Biến chứng thai kỳ: thai lưu, sẩy thai.
bệnh trầm cảm là gì :
Trầm cảm được hiểu là một dạng bệnh lý thuộc về cảm xúc, chúng được biểu hiện thông qua quá trình ức chế các hoạt động của tâm thần.
Căn bệnh này được thể hiện qua những dấu hiệu điển hình như: Khí sắc trầm hơn, không còn quan tâm và thích thú bất cứ thứ gì, năng lượng bị sụt giảm khiến cơ thể mệt mỏi, ít hoạt động hơn,... Những dấu hiệu này thường kéo dài ít nhất là 2 tuần.