Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Nước Mĩ và Tây Âu từ 1945-1991, . - Coggle Diagram
Nước Mĩ và Tây Âu từ 1945-1991
Mỹ
Chính trị
Xã hội bất ổn vì tình trạng phân biệt chủng tộc, phân biệt giới tính còn phổ biến
Cuộc chiến tranh xâm lược của Mỹ tại Việt Nam đã dẫn đến làn sóng phản chiến diễn ra trên khắp nước Mỹ, làm cho xã hội Mỹ càng thêm chia rẽ
Trải qua nhiều đời tổng thống, nước Mỹ chưa khắc phục đc tình trạng cách biệt quá lớn trong thu thập tính theo đầu người
Về đối nội, Chính phủ Mỹ cố gắng lấy lại niềm tin của người dân sau thất bại trong chiến tranh Việt Nam và những vụ bê bối quốc gia
Đảng Cộng hòa và Đảng Dân chủ thay nhau cầm quyền, thực hiện các chính sách nhằm duy trì, bảo vệ và phát triển chế độ tư bản, đồng thời ưu tiến ngân sách quốc gia cho chạy đua vũ trang, dẫn đến bất ổn trong xã hội
Về đối ngoại, Mỹ thực hiện chiến lược toàn cầu
Biểu hiện
Viện trợ để lôi kéo, khống chế các nước nhận viện trợ
Lập các khối quân sự (NATO, SEATO, CENTO,...)
Gây nhiều cuộc chiến tranh xâm lược (Chiến Tranh Việt Nam)
Mục Đích
Chống phá các nước XHCN (đặc biệt là Liên Xô)
Đàn áp các phong trào GPDT của các nước Thuộc Địa
Thiết lập sự thống trị trên toàn thế giới
Nguyên nhân
Tiềm lực kinh tế - quân sự to lớn sau CTTG 2
Một bộ phận giới cầm quyền Mĩ có tư tưởng hiếu chiến
Tham vọng bá chủ thế giới của Mĩ
Kết quả
Không ngăn chặn được phong trào GPDT của các nước Thuộc Địa nhưng đã làm chậm đáng kể công cuộc giành độc lập của các nước Thuộc Địa
Không đánh đổ được Hệ Thống XHCN nhưng đã góp phần khiến cho Hệ thống XHCN sụp đổ ở Liên Xô và các nước Đông Âu
Hạn chế
Bên cạnh những thành công. Mĩ cũng gặp nhiều thất bại nặng nề. Tiêu biểu là Chiến Tranh Việt Nam và Đông Dương
Nguyên nhân dẫn đến sự phát triển kinh tế sau Chiến tranh II
Nguồn nhân lực dồi dào, trình độ kỹ thuật cao
Ít bị chiến tranh thế giới tàn phá, thu lợi từ buôn bán vũ khí, phương tiện chiến tranh
Lãnh thổ rộng lớn, tài nguyên phong phú, khí hậu khá thuận lợi
Trình độ tập trung tư bản và sản xuất rất cao, các tập đoàn, công ty có sức cạnh tranh lớn
Áp dụng thành công các thành tựu khoa học - kỹ thuật nhằm tăng năng sức lao động, hạ giá thành sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh
Các chính sách và biện pháp điều tiết có hiệu quả của nhà nước
Kinh tế
Giai đoạn 1945-1973
Năm 1944, đồng đô la được nhiều nước công nhận có giá trị hoán đổi sang vàng theo tỉ giá: 35 đô la tương đương với một ounce vàng
Từ năm 1948 đến 1952, theo kế hoạch Mác-san, Mỹ đã chi 13,3 tỉ đô la nhằm tài trợ cho các nước châu Âu tái thiết đất nước
Phát triển mạnh mẽ, trở thành trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất TG
Sản lượng công nghiệp đứng đầu thế giới (chiếm 56,4% sản lượng CN thế giới)
Sản lượng nông nghiệp bằng 2 lần sản lượng của Anh, Pháp, CNLB Đức, Italia và Nhật Bản cộng lại (1949)
Chiếm 3/4 dự trữ vàng của thế giới, hơn 50% tàu bè trên biển
Nền kinh tế Mỹ chiếm gần 40% tổng sản xuất kinh tế thế giới
Nước Mỹ bước ra khỏi chiến tranh với ít tổn thất, nhưng thu được nhiều lợi nhuận từ chiến tranh nên nền kinh tế có điều kiện phát triển
Giai đoạn 1973-1991
Từ giữa thập niên 90 của thế kỉ XX, nền kinh tế Mỹ dần khôi phục
Vẫn đúng đầu thế giới về kinh tế - tài chính nhưng tỷ trọng giảm sút nhiều so với trước
Từ năm 1973 đến năm 1982, rơi vào khủng hoảng, suy thoái do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng năng lượng
1983, Mỹ phải cấu trúc lại nền kinh tế theo hướng tập trung vào ngành dịch vụ và tài chính, phát triển công nghệ: thông tin, công nghệ sinh học và hóa dược
Tây Âu
Kinh tế
Giai Đoạn 1945-1973
Bước ra khỏi CTTG 2 với tư cách của người chiến thắng nhưng nền kinh tế bị tàn phá nghiêm trọng
Năm 1948, nhận viện trợ từ Mĩ thông qua kế hoạch Marshall
=> Nền kinh tế Tây Âu phục hồi nhanh chóng nhưng càng ngày lệ thuộc vào Mĩ
Tháng 9/1949. Nước CHLB Đức được thành lập, được Mĩ, Anh, Pháp viện trợ kinh tế
=> Nền kinh tế được phục hồi và phát triển nhanh chóng, đứng thứ 3 trong thế giới TBCN (sau Mĩ và Nhật Bản)
Đến năm 1973, Tây Âu trở thành 1 trong 3 Trung tâm Kinh Tế và Tài Chính của Thế Giới
Năm 1951, Cộng đồng than thép châu Âu (ECSC) ra đời, gồm 6 nước: Pháp, Cộng hòa Liên bang Đức, Lucxembuarg, Italia, Bỉ, Hà Lan
Năm 1957, Cộng đồng nguyên tử (EURATOM) và Cộng đồng kinh tế (EEC) thành lập
Năm 1967, ba tổ chức ECSC, EURATOM và EEC sáp nhập thành Cộng đồng châu Âu (EC) với cơ chế tự do lưu chuyển tài chính, công việc và nguồn nhân lực trong các nền kinh tế của các quốc gia thành viên
Giai Đoạn 1973-1991
Năm 1973, cuộc khủng hoảng năng lượng đã ảnh hưởng đến Tây Âu do đó tình hình kinh tế phát triển không ổn định => suy thoái, khủng hoảng
Vẫn là 1 trong 3 trung tâm nhưng phát triển xen kẽ với khủng hoàng, suy thoái
Gặp phải sự cạnh tranh quyết liệt của Mỹ, Nhật Bản
Chính trị
Giai đoạn 1945-1973
Các nước Tây Âu phát triển đất nước theo con đường TBCN
Đối ngoại
Quay trở lại xâm lược các thuộc địa cũ
Đối trọng với các nước XHCN ở Đông Âu
Liên minh chặt chẽ với Mỹ
Tiếp tục liên minh chặt chẽ với Mỹ
Cố gắng đa dạng hóa, đa phương hóa hơn nữa quan hệ đối ngoại
Các thuộc địa của Anh, Pháp, Hà Lan tuyên bố độc lập, mở ra thời kì "phi thực dân hóa" trên phạm vi thế giới
Giai đoạn 1973-1991
Đối ngoại
11-1972, Đông Đức và Tây Đức ký Hiệp định về những cơ sở quan hệ hai nước
1975, Mỹ, Canada và 33 nước châu Âu ký "Định ước Henxinki" về an ninh và hợp tác châu Âu
Tình hình châu Âu từng bước hòa dịu
3-10-1990, nước Đức thống nhất
Quá trình "nhất thể hóa trong Cộng đồng châu Âu diễn ra lâu dài, khó khăn
Liên Minh Châu Âu (EU)
Hoàn cảnh lịch sử
Các nước Tây Âu sau khi phục hồi kinh tế cần sự liên kết, hợp tác chặt chẽ để cùng nhau phát triển
Các nước Tây Âu muốn hạn chế tầm ảnh hưởng của Mĩ vào khu vực và dần tháo gỡ lệ thuộc vào Mĩ
Tác động của cuộc CM Khoa Học - Kỹ Thuật và xu thế hội nhập, liên kết khu vực của thế giới
Quá trình thành lập
Ngày 18/4/1951, 6 nước (Pháp, Tây Đức, Lucxembourg, Italia, Bỉ, Hà Lan) đã thành lập "Cộng đồng Than Thép Châu Âu" (ECSC)
25/3/1957, Hiệp ước Roma được ký kết. "Cộng đồng năng lượng nguyên tử" và "Cộng đồng Kinh Tế Châu Âu" (EEC) được thành lập
1/7/1967, ba tổ chức trên hợp nhất thành "Cộng Đồng Châu Âu" (EC)
7/12/1991, Hiệp ước Maastricht được ký kết. Cộng Đồng Châu Âu được thay thế bằng Liên Minh Châu Âu (EU)
1/1/2002, Đồng Tiền Euro chính thức được lưu hành rộng rãi trên khắp các nước EU
Hoạt động
6/1979: Bầu cử Nghị viện châu Âu đầu tiên.
3/1995: Hủy bỏ việc kiểm soát đi lại của công dân EU qua biên giới của nhau.
1990: Quan hệ Việt Nam - EU được thiết lập và phát triển trên cơ sở hợp tác toàn diện.
7/1995: EU và Việt Nam ký Hiệp Định hợp tác toàn diện.
Đánh Giá
Liên minh châu Âu được đánh giá là tổ chức liên kết kinh tế, chính trị khu vực lớn nhất thế giới, với những hoạt động hiệu quả, chiếm ¼ GDP kinh tế thế giới.
Đây là tổ chức liên kết khu vực hoạt động có hiệu quả nhất, góp phần duy trì hòa bình, an ninh khu vực và thế giới
Mục đích
Hợp tác liên minh trong lĩnh vực KT, CT, tiền tệ, đối ngoại và an ninh chung
Nhằm hạn chế sự ảnh hưởng của các cường quốc đối với khu vực
.