Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Viết_6 Kì 1 - Coggle Diagram
Viết_6
Kì 1
Viết bài văn kể về một kỉ niệm của bản thân
Cấu trúc
II.Thân bài
Kể chi tiết, cụ thể về kỉ niệm bằng cách trả lời các câu hỏi sau:
+Nêu địa điểm và thời gian kể chuyện
+Kể lại diễn biến câu chuyện tự bắt đầu-> kết thúc
Chú ý: Các sự việc, hành động, ngôn ngữ,...đặc sắc, đáng
+Nêu điều làm bản thân nhớ hay vui, buồn, xúc
III.Kết bài
Nêu cảm nghĩ hoặc bài học mà bản thân có được sau kỉ niệm ấy.
Nói lên mong của bản thân từ kỉ niệm ấy.
I.Mở bài
Nêu khái quát về kỉ niệm đáng nhớ mà bản thân định kể
Khái niệm
Kỉ niệm là những câu chuyện còn giữ lại được trong trí nhớ của mỗi người.
Viết bài văn kể về một kỉ niệm là ghi lại những điều thú vị, có ấn tượng sâu sắc về một sự việc trong quá khứ mà em đã chứng kiến và trải nghiệm. Trong bài viết, người kể sử dụng ngôi thứ nhất, thường xưng “tôi”.
Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về bài thơ lục bát
Khái niệm
Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ về bài thơ lục bát là ghi lại những cảm xúc của bản thân về bài thơ đó. Người viết cần trả lời câu hỏi: Bài thơ gợi cho bản thân những cảm nghĩ gì?
Đoạn văn có thể chỉ nêu cảm nghĩ về một chi tiết nội dung hoặc nghệ thuật của bài thơ lục bát mà bản thân mỗi người có ấn tượng và yêu thích.
Cấu trúc
II.Thân đoạn
Chỉ ra nội dung hoặc nghệ thuật cụ thể của bài thơ khiến bản thân yêu thích và có nhiều cảm xúc, suy nghĩ.
Nêu lên các lí do khiến bản thân yêu thích
III.Kết đoạn:
Khái quát lại cảm nghĩ của bản thân về ý nghĩa của bài thơ
I.Mở đoạn
Nêu được tên bài thơ, tác giả (nếu có) và cảm nghĩ chung của em về bài thơ
Viết bài văn kể lại một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích
Khái niệm
Kể lại một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích là dùng lời văn của mình kể lại nội dung một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích đã học (hoặc đã đọc, đã nghe).
Cấu trúc
II. Thân bài
Kể lại những sự kiện chính trong truyền thuyết/cổ tích và bằng lời văn của bản thân.
III. Kết bài
Nêu cảm nghĩ của bản thân về truyện hoặc nhân vật chính trong truyện.
I.Mở bài
Giới thiệu về tác phẩm
Lí do kể lại tác phẩm
Yêu cầu
Viết bài văn kể lại truyện truyền thuyết, cổ tích không phải là chép lại nguyên văn câu chuyện trong sách. Người kể có thể thay đổi từ ngữ, cách đặt câu; thêm một vài chi tiết; thêm các yếu tố miêu tả, biểu cảm hoặc nêu ra một kết thúc khác theo hình dung, tưởng tượng của mình.
Viết bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện
Khái niệm
Thuyết minh là phương thức giới thiệu những tri thức khách quan, xác thực và hữu ích về đặc điểm, tính chất, nguyên nhân,… của các hiện tượng, sự vật trong tự nhiên, xã hội.
Cấu trúc
II. Thân bài
Kể lại diễn biến sự kiện:
+Trước khi sự kiện diễn ra, em có mặt ở đó để làm gì?
+Không gian ở đó được trang trí như thế nào? Em có cảm xúc gì khi quan sát cảnh trí đó?
+Cảm xúc của những người khác như thế nào? Bầu không khí ra sao?
Sự kiện chính thức diễn ra:
Sự kiện đó có những hoạt động gì? Diễn ra như thế nào?
+Có những ai tham gia sự kiện đó? Họ tham gia với thái độ, mục tiêu như thế nào?
+Em và những người khác quan sát sự kiện đó có cảm xúc, suy nghĩ ra sao?
Sự việc nào diễn ra trong sự kiện đó khiến em ấn tượng nhất?
Kết thúc sự kiện:
+Sự việc nào đánh giấu sự kiện đó kết thúc?
+Những người có mặt ở đó làm gì sau khi sự việc kết thúc? Thái độ, cảm xúc của họ như thế nào?
III. Kết bài
Ý nghĩa, vai trò của sự kiện mà em vừa thuật lại
Tình cảm, cảm xúc của em với sự kiện đó
I. Mở bài
Sự kiện đó có tên là gì? Được tổ chức vào thời gian nào? Ở đâu?
Sự kiện đó có quy mô như thế nào? Có cần nhiều thời gian, công sức để chuẩn bị không?
Yêu cầu
Muốn viết bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện, các em cần:
Xác định sự kiện cần thuật lại.
Lựa chọn trật tự sắp xếp các thông tin về sự kiện.
Sử dụng chữ viết kèm theo hình ảnh để thuật lại sự kiện.
Trình bày theo cách truyền thống hoặc đồ họa thông tin; có thể viết tay hoặc thiết kế văn bản trên máy tính.
Tìm thông tin về sự kiện ở nhiều nguồn khác nhau (sách báo, internet, thực tế đời sống,…), chọn lọc những thông tin quan trọng.