Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Đặc trưng thể loại văn bản truyện "Người đàn ông cô độc giữa…
Đặc trưng thể loại văn bản truyện "Người đàn ông cô độc giữa rừng"
PTBĐ + Thể loại văn bản
PTBĐ
Biểu hiện: dùng ngôn ngữ để kể một chuỗi sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia
Biểu cảm
Tự sự
Biểu hiện: sử dụng câu cảm thán: “Lại còn thắt cái xanh-tuya-rông nữa chứ!”
Miêu tả
Biểu hiện: miêu tả hành động, lời nói của chú Võ Tòng
Thể loại
Biểu hiện: Tiểu thuyết là một thể loại văn xuôi có hư cấu, thông qua nhân vật, hoàn cảnh, sự việc để phản ánh bức tranh xã hội rộng lớn và những vấn đề của cuộc sống con người, biểu hiện tính chất tường thuật, tính chất kể chuyện bằng ngôn ngữ văn xuôi theo những chủ đề xác định.
Tác dụng: Mặc dù tiểu thuyết là chuyện hư cấu do con người sáng tác lên, nhưng nó có thể truyền tải các sự thật về tâm lý và các mối quan hệ của con người.
Thể loại: Tiểu thuyết
Bố cục + Tóm tắt
Bố cục
Bố cục của bài được chia làm 3 phần
Phần 2 (tiếp theo đến “nói một cách chắc chắn như vậy”): Lai lịch của Võ Tòng
Phần 1 (từ đầu đến “mới tìm ra lửa vậy”): Hoàn cảnh gặp Võ Tòng
Phần 3 (còn lại): Cuộc chia tay Võ Tòng
Tóm tắt
Câu chuyện kể về cuộc gặp gỡ của tía con An với chú Võ Tòng – người đàn ông cô độc giữa rừng. Cuộc gặp gỡ ngắn ngủi đó cho người đọc thấy được tính cách, tinh thần kiên cường dũng cảm của những con người trong thời kì đất nước bị xâm chiếm.
Bối cảnh
Không gian: Rừng U Minh Miền Tây Nam Bộ, Việt Nam
Thời gian: Vào những năm 1945, sau khi thực dân Pháp quay trở lại xâm chiếm Nam Bộ.
Hệ thông nhân vật
NV chính
Các khía cạnh của nhân vật
Lai lịch: không có lai lịch rõ ràng
Hình dáng: cởi trần, mặc chiếc quần ka ki, bên hông đeo lủng lẳng một lưỡi lê nằm gọn trong vỏ sắt, thắt cái xanh-tuya-rông
Cử chỉ/hành động: nhặt trong lửa ra một thỏi khô nướng; kể lại chiến công giết giặc Pháp với vẻ hào hứng; vui sướng, giết hổ, giết địa chủ, làm mũi tên; chia cho bác Hai những mũi tên mà chú đã chuẩn bị, tẩm thuốc độc để giết lũ Pháp; một mình bơi một chiếc xuồng nát đến che lều ở giữa khu rừng.
Tâm trạng/cảm xúc: vui vẻ
Lời nói/suy nghĩ: “Ngồi xuống đây, chú em”, “Nhai bậy, một miếng khô nai đi chú em”, “Ờ thể nào cũng có chứ! Chú nuôi đầy rừng, muốn con cỡ nào chú bắt cho đúng con cỡ ấy”, “Mấy thằng nhát gan mới cần súng, vì súng ở xa cũng bắn được mà”, …
Tính cách/Phẩm chát: gan dạ, dũng cảm, hài hước, tinh thần yêu tổ quốc mạnh mẽ
Mối quan hệ với các nhân vật khác: Thân thiết
Tên nhân vât: Võ Tòng
Biện pháp tu từ
So sánh
Tên của người đàn ông cô độc không phải là Võ Tòng nhưng vì chiến công đánh hổ hiển hách giống với một nhât vật mang tên Võ Tòng nên người đàn ông đã được gọi với cái tên này.
Nhân hóa
Biểu hiện: “Bên ngoài, trời rạng dần. Đã nghe một vài tiếng chim rừng ríu rít gọi nhau trở dậy đón bình minh trên những ngọn cây xung quanh lều.”, “Con vượn bạc má ngồi vắt vẻo trên một thanh xà ngang, nhe răng dọa tôi.”
Nhân hóa: làm cho các sự vật trở nên sống động và gần gũi với con người.
Tín hiệu nghệ thuật
Ngôi kể
Ngôi kể thứ nhất (kết hợp với ngôi thứ ba): Việc kết hợp ngôi kể làm cho lời kể linh hoạt hơn. Ngôi kể thứ nhất giúp thể hiện rõ suy nghĩ, tình cảm của nhân vật, qua đó ta hiểu rõ nhân vật hơn.
Nghệ thuật miêu tả tâm lí, tính cách, phẩm chất nhân vật.
Ngôn ngữ
Kể chuyện hấp dẫn, thú vị
Sử dụng các từ ngữ địa phương đặc trưng của miền đất Nam Bộ
Tác giả đã sử dụng những ngôn từ địa phương, đặc trưng của mảnh đất miền Tây Nam Bộ, giúp bài văn sinh động hấp dẫn mang nhiều nét đặc trưng văn hóa vùng miền.
Nhan đề
Nhan đề văn bản gợi cho em suy nghĩ về một người đàn ông sống một mình trong khu rừng sâu, vắng vẻ, không người qua lại. Cuộc sống cô đơn, buồn tủi, nhưng cũng có thể là mạnh mẽ, kiên cường.
Thay đổi ngôi kể từ ngôi thứ nhất (theo lời kể của cậu bé An) sang ngôi kể thứ ba, giúp câu chuyện thu hút, hấp dẫn, phù hợp hơn.
Nội dung
An và tía nuôi đến thăm chú Võ Tòng tại căn lều nhỏ giữa rừng U Minh.
Chú Võ Tòng kể về lần giết đc giặc với giọng điệu vui sướng và làm mũi tên tẩm thuốc cho tía nuôi của An.
Câu chuyện về cuộc đời bất hạnh và phẩm chất đáng quý của chú Võ Tòng
Hai cha con tạm biệt chú Võ Tòng và hẹn ngày gặp lại
Thông điệp
Như vậy, chú Võ Tòng trong tác phẩm Đất rừng phương Nam của Đoàn Giỏi là một nhân vật có vẻ ngoài hung dữ, nhưng ẩn chứa bên trong lại là những vẻ đẹp rất cao quý của một con người chân chính. Đó là sự chân thành, thật thà, thẳng thắn; là sự quan tâm, chăm sóc, lo nghĩ chu đáo; là sự hào phóng, tốt bụng; là lòng yêu nước nhiệt thành.
Liên hệ, so sánh, mở rộng