Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
QUẢN TRỊ NHÓM PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM MỚI - Coggle Diagram
QUẢN TRỊ NHÓM PHÁT TRIỂN
SẢN PHẨM MỚI
ĐỘI PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM
Khái niệm về Cross-functional Teams hay "Heavyweight"
Cross - functional Teams
VÍ DỤ
Techcombank sử dụng Cross-functional Teams để cải thiện trải nghiệm khách hàng. Các nhóm này bao gồm các nhân viên từ các bộ phận khác nhau như bán hàng, dịch vụ khách hàng và công nghệ thông tin.
FPT Software sử dụng Cross-functional Teams để phát triển phần mềm cho khách hàng. Các nhóm này bao gồm các kỹ sư phần mềm, quản lý dự án, chuyên gia kiểm thử và thiết kế.
Unilever sử dụng Cross-functional Teams để phát triển các sản phẩm mới và tiếp thị sản phẩm ra thị trường.
Samsung sử dụng Cross-functional Teams để phát triển các sản phẩm mới, ví dụ như điện thoại thông minh Galaxy S.
Heavywight
VÍ DỤ
Boeing sử dụng "Heavyweight" để quản lý sản xuất máy bay. Các nhóm này bao gồm các kỹ sư, công nhân sản xuất và quản lý dự án.
Tập đoàn General Electric (GE) sử dụng "Heavyweight" để quản lý các hoạt động nghiên cứu và phát triển.
ExxonMobil sử dụng "Heavyweight" để quản lý các dự án dầu khí lớn.
Cấu trúc của nhóm chức năng
Lightweight
Ưu điểm
Thành viên vẫn hoạt động trong các lĩnh vực chức năng.
Bảo toàn nhiều lợi ích của mô hình nhóm chức năng.
Cải thiện sự phối hợp và giao tiếp
Nhược điểm
Cải thiện trong việc phối hợp và giao tiếp thường không đạt được như dự kiến
Người quản lý dự án có tầm quan trọng và ảnh hưởng hạn chế.
Người quản lý dự án không có quyền ra quyết định chính và chỉ có thể ảnh hưởng đến quản lý chức năng.
VÍ DỤ
Các nhóm nhỏ làm việc trên các tính năng hoặc dự án cụ thể như Messenger, Instagram Stories.
Heavyweight
Ưu điểm
Sự sở hữu mạnh mẽ, sự đồng thuận và cam kết cao đối với dự án.
Tính liêm chính cao.
Nhược điểm
Gây ra nhiều xung đột
Ảnh hưởng đến kiểm soát của quản lý cấp cao.
Không tận dụng hết sự chuyên môn
Đòi hỏi một sự thay đổi lớn
VÍ DỤ
Có sự tham gia của nhiều chuyên gia từ các lĩnh vực khác nhau để đảm bảo chất lượng và tiến độ
Cấu trúc nhóm tự chủ
Nhược điểm
Có thể gây ra khó khăn về sự lặp lại của tài nguyên
Khó kiểm soát các nhóm khác nhau
Ví dụ
Các nhóm nhỏ làm việc trên các sản phẩm và dịch vụ mới như Alexa hoặc Amazon Web Services (AWS) có quyền tự chủ cao
Ưu điểm
Tập trung vào thành công của dự án.
Hội nhập chức năng chéo hiệu quả.
Thành viên nhóm chịu trách nhiệm về kết quả.
"Tờ giấy trắng"
SỰ ĐỔI MỚI QUA LIÊN KẾT GIỮA CÁC ĐỘI CHUYÊN NGHIỆP VÀ CÁC NHÓM CHỨC NĂNG CHÍNH
Mô hình 3: Đổi mới = Ý tưởng + Người lãnh đạo
Hạn chế
Phụ thuộc vào cá nhân
Thiếu sự đồng bộ
Mô hình 2: Đổi mới = Ý tưởng + Quy trình
Hạn chế
Thiếu động lực cá nhân
Cứng nhắc
Mô hình 1: Đổi mới = Ý tưởng + Động lực
Hạn chế
Khả năng thực thi:
Tài nguyên giới hạn
TẠO DỰNG ĐỘI NGŨ CHUYÊN TRÁCH VÀ QUẢN LÍ ĐỐI TÁC
Phạm vi hoạt động của nhóm
Nhiệm vụ
Quản lý mối quan hệ
Đàm phán và ký kết hợp đồng
Xây dựng chiến lược hợp tác
Phân tích và lựa chọn đối tác
Đánh giá hiệu quả hợp tác
Lý do tách ra thành nhóm chuyên trách
Cấu trúc quyền lực hiện tại không phù hợp với yêu cầu của các sáng kiến đổi mới
Nhịp độ hoạt động không phù hợp với cơ hội đổi mới
Thiếu các mối quan hệ làm việc cần thiết giữa các đơn vị và cá nhân
Cách Quản lý Mối quan hệ Đối tác
Quản lý Đối tác:
Xác định chiến lược
Thiết lập mối quan hệ
Tạo dựng Đội ngũ Chuyên trách
Xác định nhu cầu
Tuyển dụng
Đánh giá và cải tiến
Đánh giá thường xuyên về hiệu quả và mối quan hệ
Đề xuất và triển khai các cải tiến và điều chỉnh
Quá Trình Xây Dựng Đội
Thiết kế Đội
Xác định mục tiêu và mục đích
Lựa chọn phương pháp xây dựng đội
Vai trò và trách nhiệm của từng thành viên
Cách hoạt động của Đội
Thiết lập quy trình làm việc
Phát triển chiến lược làm việc nhóm
Xây dựng môi trường làm việc tích cực
Ai cần tham gia?
Chuyên gia trong lĩnh vực cần đội hình
Lãnh đạo và quản lý đội
Các thành viên có kỹ năng làm việc nhóm