Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
QUẢN LÝ QUY TRÌNH PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM MỚI - Coggle Diagram
QUẢN LÝ QUY TRÌNH PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM MỚI
Phát triển sản phẩm yêu cầu về kiến thức
Bước 1: Xác định phạm vi dự án
B
ước 2: Thu thập dữ liệu thô từ khách hàng
Bước 3: Phân tích dữ liệu thô theo nhu cầu của khách hàng
Bước 4: Sắp xếp nhu cầu theo cấu trúc thứ bậc
Bước 5: Xác định tầm quan trọng tương đối của các nhu cầu
Bước 6: Ưu tiên nhu cầu khách hàng
Các giai đoạn phát triển sản phẩm mới
Giai đoạn chung- cổng đánh giá (Qui trình phát triển sản phẩm mới
Ví dụ: Vinamilk là một ví dụ điển hình về quy trình phát triển sản phẩm mới với 5 giai đoạn và 4 cổng đánh giá
Nghiên cứu thấu hiểu người tiêu dùng định tính
Ví dụ: Unilever
Nghiên cứu thấu hiểu người tiêu dùng định lượng
Ví dụ: Mobifone
Trình bày các bước nghiên cứu trước khi thu thập dữ liệu
Ví dụ: Apple
Mối liên quan giữa các thiết kế nghiên cứu
Ví dụ: Redbull
Tìm hiểu xem có nên tiến hành nghiên cứu
Thiếu tài nguyên
Ví dụ: Pebble vì thiếu tài nguyên về ngân sách, nhân lực và thời gian nên đã phải bán công ty cho Fitbit vào năm 2016.
Kết quả không hữu ích
Ví dụ: Google Glass đã thất bại khi không đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng và thiếu tính khả thi.
Thời gian không phù hợp
Ví dụ: BlackBerry ra mắt hệ điều hành mới (BlackBerry 10) năm 2013 nhưng vào thời điểm đó, Apple và các nhà sản xuất Android đã thống trị thị trường, khiến việc thu hút lại người tiêu dùng trở nên rất khó khăn.
Sự không đồng thuận về thông tin cần thiết
Ví dụ: Nike+ Fuelbank là thiết bị đeo tay theo dõi hoạt động thể chất. Nhưng sản phẩm này gặp thất bại là do không định vị sản phẩm rõ ràng ngay từ ban đầu.
Chi phí vượt quá lợi ích
Ví dụ: Kodak không thể cân đối được chi phí và lợi ích, dẫn đến khó khăn tài chính và mất dần vị thế trên thị trường nhiếp ảnh.
Thông tin đã tồn tại
Ví dụ: Microsoft Zune máy nghe nhạc cạnh tranh với iPod. Tuy nhiên sản phẩm mới này bị thiếu hụt tính năng và lợi ích sản phẩm nên đã gặp phải thất bại.
Lí do sản phẩm mới thất bại
Khắc phục sự cố không tồn tại
Ví dụ: Jell-O Instant Pudding đã không thành công vì nhiều người tiêu dùng thích hương vị và kết cấu của pudding được đóng gói sẵn.
Nhắm mục tiêu sai thị trường
Ví dụ:Sony Betamix Trong khi nhắm vào thị trường đại chúng, sản phẩm Betamax có chất lượng hình ảnh cao nhưng giá thành đắt đỏ, khả năng tương thích còn hạn chế.
Hiểu sai giá trị khách hàng
Ví dụ: Google Wave đã không thành công vì giao diện phức tạp và thiếu các tính năng hữu ích.
Thực thi kém
Ví dụ: Dự án đường cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãi: Dự án này gặp nhiều vấn đề về phê duyệt, quản lý và chất lượng công trình, dẫn đến các trục trặc trong quá trình thực hiện.
Không hiểu được nhu cầu khách hàng
Ví dụ: Google Class đã thất bại thảm hại vì nhiều lý do, bao gồm giá cả cao, thiếu các ứng dụng hữu ích và lo ngại về quyền riêng tư.
Lí do một sản phẩm thành công
Xác định rõ ràng khách hàng mục tiêu
Giá trị khách hàng
Sản phẩm tạo ra một danh mục mới
Tạo ra lợi thế khác biệt
Theo dõi những thay đổi về mặt khẩu vị/ sở thích của người tiêu dùng
Khách hàng tham gia trong quá trình phát triển sản phẩm
Ví dụ: Lego sử dụng chương trình Lego Ideas để thu thập ý tưởng sản phẩm mới từ người hâm mộ.
Sản phẩm mang đến lợi ích vượt trội cho khách hàng
Ví dụ: Amazon: Cung cấp cho khách hàng nhiều lựa chọn sản phẩm, giá cả cạnh tranh và dịch vụ khách hàng tuyệt vời