Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
MÔ HÌNH KINH DOANH - Coggle Diagram
MÔ HÌNH KINH DOANH
GIỚI THIỆU
MÔ HÌNH KINH DOANH
Khái quát chung
Khái niệm
Mô Hình Kinh Doanh là một mô tả về cách thức một công ty tạo ra doanh thu và lợi nhuận.
Nguồn gốc
Xuất hiện đầu tiên vào những năm 1970. Tuy nhiên, mãi đến năm 1990, khái niệm này mới được chú ý nhiều
Tính chất
Tính sáng tạo
Tính linh hoạt
Phân tích dựa trên 2 mô hình
PESTEL và FIVEFORCES
PESTEL
Môi trường (Environmental): Ví dụ: quy định về bảo vệ môi trường, nhu cầu về sản phẩm thân thiện với môi trường.
Pháp lý (Legal):Ví dụ: luật cạnh tranh, luật sở hữu trí tuệ, luật bảo vệ người tiêu dùng.
Công nghệ (Technological): Ví dụ: sự phát triển của internet, trí tuệ nhân tạo, robot.
Xã hội (Social):Ví dụ: thay đổi nhân khẩu học, xu hướng tiêu dùng xanh, sự gia tăng sử dụng internet.
Kinh tế (Economic):Ví dụ: suy thoái kinh tế, khủng hoảng tài chính.
Chính trị (Political) VD: thay đổi luật thuế, luật lao động, chính sách thương mại.
FIVE FORCES
Bargaining Power of Suppliers (Quyền lực thương lượng của nhà cung cấp): Khả năng của nhà cung cấp tăng giá hoặc giảm chất lượng dịch vụ.
Bargaining Power of Buyers (Quyền lực thương lượng của khách hàng): Khả năng của khách hàng đòi hỏi giảm giá hoặc yêu cầu chất lượng cao hơn.
Industry Rivalry (Cạnh tranh nội bộ ngành): Mức độ cạnh tranh giữa các doanh nghiệp hiện tại trong ngành.
Threat of Substitutes (Mối đe dọa từ sản phẩm thay thế): Nguy cơ mà các sản phẩm hoặc dịch vụ thay thế có thể thay thế sản phẩm hoặc dịch vụ của doanh nghiệp.
Threat of New Entrants (Mối đe dọa từ đối thủ mới): Mức độ dễ dàng hoặc khó khăn để các đối thủ mới gia nhập ngành.
So sánh sự khác nhau giữa mô hình kinh doanh 3 trụ cột và mô hình Canvas (9 trụ cột)
Mô hình
kinh doanh 3 trụ cột
Vốn đầu tư sử dụng: đầu tư mạnh vào công nghệ, cơ sở hạ tầng logistics, và phát triển dịch vụ mới để duy trì và tăng cường giá trị cung cấp.
Giá trị cung cấp (Value Proposition):Amazon mang lại đa dạng trải nghiệm mua sắm trực tuyến
Phương trình lợi nhuận (Profit Equation): Công ty quản lý chi phí hiệu quả và tối ưu hóa lợi nhuận qua các hoạt động logistics và công nghệ.
Kiến trúc giá trị (Value Architecture): sử dụng hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật số mạnh mẽ
Mô hình Canvas
(9 trụ cột)
1. Giá trị cung cấp (Value Proposition)
2. Phân khúc khách hàng (Customer Segments)
3. Kênh phân phối (Channels)
4. Mối quan hệ khách hàng (Customer Relationships)
5. Dòng doanh thu (Revenue Streams)
6. Nguồn lực chính (Key Resources)
7. Hoạt động chính (Key Activities)
8. Đối tác chính (Key Partnerships)
9. Cấu trúc chi phí (Cost Structure)
VÍ DỤ
THÀNH PHẦN
MÔ HÌNH KINH DOANH
Cấu trúc giá trị
( Value Architecture )
Năng lực chủ chốt
Tesla - Năng lực chủ chốt trong xe điện và công nghệ tự lái: Tesla đã xây dựng năng lực chủ chốt trong việc phát triển xe điện và công nghệ tự lái với các dòng xe như Model S và Model 3.
Nguồn lực chiến lược
Vingroup là tập đoàn đa ngành hàng đầu tại Việt Nam, hoạt động chủ yếu trong bất động sản, bán lẻ, giáo dục, nghỉ dưỡng và sản xuất ô tô điện.
Chuỗi giá trị
Viettel, nhà cung cấp dịch vụ viễn thông hàng đầu tại Việt Nam, không chỉ cung cấp di động, internet và truyền thông mà còn đầu tư sâu vào nghiên cứu và phát triển công nghệ.
Đề xuất giá trị
Khách hàng (Client)
Nike tạo ra các sản phẩm chất lượng cao, thiết kế đẹp mắt và sử dụng công nghệ tiên tiến để đáp ứng nhu cầu của khách hàng mục tiêu. Họ cũng tập trung vào việc xây dựng cộng đồng thông qua các sự kiện thể thao và chiến dịch tiếp thị mạnh mẽ
Groupon nhắm đến những người tiêu dùng thích khám phá các ưu đãi giảm giá, bao gồm cả các ưu đãi đồ ăn và dịch vụ ăn uống.
Giá cả và Giá trị cảm nhận
(Price and Perceived value)
Apple đã đưa ra những sản có mức giá cao những cũng mang lại giá trị cảm nhận cao nhờ thiết kế sang trọng, hiệu suất mạnh mẽ và tích hợp các tính năng tiên tiến.
Khác với Apple những sản phẩm của sony phần lớn là không quá cao cấp có mức giá vừa túi tiền với phần lớn khách hàng, chính vì thế giá trị cảm nhận của Sony ở mức không quá cao chỉ tầm trung bình
Phương trình lợi nhuận
(Profit Equation)
Dùng để tính toán lợi nhuận của một doanh nghiệp trong một khoảng thời gian nhất định ( một quý, một năm)
Doanh thu
EBIT
Chi phí
So sánh hai công ty sữa: Vinamilk và TH True Milk
Vinamilk
1. Doanh thu (tỷ đồng): 15.819
2. Chi phí (tỷ đồng): 4.288
3. Lợi nhuận trước thuế
(EBIT): 2.414
4. Vốn sử dụng: 67.706
5. ROCE: 4.8%**
TH True Milk
1. Doanh thu (tỷ đồng): 10.218
2. Lợi nhuận trước thuế (EBIT): 2.255
3.Vốn sử dụng: 14.5
4. ROCE: 15,6%
ROCE
Vốn sử dụng