Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Âm vị tiếng Việt - Coggle Diagram
Âm vị tiếng Việt
Hệ thống âm vị tiếng Việt
Âm vị âm chính
Âm vị âm cuối
Sự thể hiện trên chữ viết
Âm vị phụ âm cuối: 1 hình thức thể hiện
Âm vị bán âm cuối: 2 hình thức thể hiện
/u̯/
o (sau nguyên âm rộng và hơi rộng)
u (sau nguyên âm hẹp, hơi hẹp, ngắn)
/ĭ/
i (sau nguyên âm không ngắn)
y (sau nguyên âm ngắn)
Tiêu chí miêu tả
Tiêu chí
Phẩm chất âm học
Khả năng kết hợp với âm chính
Biến thể ngữ âm
Đặc điểm cấu âm
Một số đặc điểm chung cần ghi nhớ
Phân biệt các cặp phụ âm môi, đầu lưỡi, mặt lưỡi, cuối lưỡi
Bán âm cuối đều là âm vang, phẩm chất âm học gần giống /u/, /i/
Biến thể ngữ âm âm vị âm cuối do đặc điểm nguyên âm quy định
Phân biệt các âm cuối tắc, ồn/ âm cuối tắc, vang
Số lượng
10 âm vị âm cuối
2 bán âm (vang)
8 phụ âm (tắc)
4 phụ âm tắc, vô thanh
4 phụ âm tắc, hữu thanh
Miêu tả các nhóm phụ âm cuối, bán âm cuối
Phụ âm cuối
Theo cách phát âm
Tắc
Hữu thanh
Vô thanh
Theo vị trí phát âm
Môi
Lưỡi
Mặt lưỡi
Cuối lưỡi
Đầu lưỡi
Bán âm cuối
Theo cách phát âm
Vang
Theo vị trí phát âm
Giống với nguyên âm /u/ (hàng trước, tròn môi, độ há hẹp)
Giống với nguyên âm /i/ (hàng sau, không tròn môi, độ há hẹp)
Vị trí
2 âm vị âm cuối: bán âm cuối, phụ âm cuối
Phụ âm cuối kết hợp với nguyên âm đều đặn
Bán âm cuối kết hợp với nguyên âm theo quy luật dị hoá
Vị trí này có thể khuyết
Đứng ở cuối vần/ cuối âm tiết
Âm vị âm đầu vần
Âm vị thanh điệu
Số lượng
6 thanh
Hỏi
Ngã
Sắc
Nặng
Huyền
Ngang
Miêu tả các âm vị thanh điệu
Theo cao độ
Thanh điệu cao (ngang, ngã, sắc)
Thanh điệu thấp (huyền, hỏi, nặng)
Theo đường nét
Thanh điệu bằng phẳng (ngang, huyền)
Thanh điệu không bằng phẳng (ngã, hỏi, sắc, nặng)
Vị trí
Gắn với toàn bộ âm tiết (âm đầu + vần)
Sự phân bố trong các loại âm tiết (phụ thuộc vào âm cuối)
Âm tiết mở, hơi mở, hơi đóng: xuất hiện cả 6 thanh điệu
Âm tiết đóng: chỉ xuất hiện 2 thanh điệu là sắc và nặng
Âm vị âm đầu
Vấn đề chính tả tiếng Việt
Chính tả và phương ngữ
Nguyên nhân mắc lỗi chính tả
Ảnh hưởng của cách phát âm tiếng địa phương
Không hiểu biết đầy đủ về các quy tắc chính tả, nội dung ngữ nghĩa của các từ
Cách sửa lỗi chính tả
Lỗi chính tả do cách phát âm của phương ngữ Bắc Bộ và cách sửa
Lỗi chính tả
Viết sai các nhóm phụ âm đầu lưỡi cong, viết lẫn phụ âm /l-n/
Cách sửa
Phân biệt d - gi - r
Cả gi và r đều không kết hợp với âm đầu vần, d luôn kết hợp với âm đầu vần
Những âm tiết của từ Hán Việt mang thanh nặng, ngã là d, thanh hỏi, sắc là gi
Trong các kiểu láy
Láy vần
Âm tiết thứ nhất có âm đầu l thì âm tiết thứ 2 có âm đầu d
Láy âm
Những từ miêu tả sự rung động và tiếng động đều viết r
Phân biệt l - n
n không kết hợp với âm đầu vần, l kết hợp với âm đầu vần
n cấu tạo theo kiểu láy âm, l cấu tạo theo kiểu láy vần
Phân biệt s - x
Không có quy luật riêng, phải ghi nhớ qua đọc, viết nhiều
Phân biệt tr - ch
Những âm tiết của từ Hán Việt mang thanh nặng, huyền là tr
Một số từ có 2 hình thức thể hiện ở phương ngữ Bắc (gi - tr) không mở đầu bằng ch
Khả năng tạo từ láy của tr hạn chế hơn ch
Phân biệt ưu - iu, ươu - iêu
ưu - iu
chỉ có 7 trường hợp dùng vần ưu, còn lại là vần iu
ươu - iêu
chỉ có 7 trường hợp dùng vần ươu, còn lại là vần iêu
Lỗi chính tả do cách phát âm của phương ngữ Bắc Trung Bộ và cách sửa
Lỗi chính tả
Viết sai dấu thanh
Cách sửa
Phân biệt dấu hỏi - ngã
Chiếu theo 2 nhóm thanh điệu huyền - ngã - nặng và sắc - hỏi - nặng được kết hợp trong cấu tạo từ láy
Phân biệt dấu ngã - nặng
Không có quy luật riêng, phải ghi nhớ qua đọc, viết nhiều
Các kết hợp của các thành phần của âm tiết tiếng Việt
Kết hợp của âm chính với âm cuối
Kết hợp của thanh điệu với vần
Kết hợp của phụ âm đầu với âm chính
Lỗi chính tả do cách phát âm của phương ngữ Nam Trung Bộ - Nam Bộ và cách sửa
Lỗi chính tả
Viết sai dấu thanh, các vần có nguyên âm đôi, vần có phụ âm cuối t, n
Cách sửa
Phân biệt vần có nguyên âm đôi
Phân biệt -ươu, -ươi và -ưu, -ưi (ghi nhớ)
Phân biệt -uôi (không xuất hiện trong từ láy âm) và -ui (xuất hiện trong từ láy âm, từ đơn)
Phân biệt -iêm, - iếp, -iêu (thường có trong từ Hán Việt) và -im, -ip, -iu (thường có trong từ thuần Việt)
Phân biệt vần có phụ âm cuối t, n
Phân biệt -an, -at, -ang, -ac
Phân biệt -ăn, -ăt và -ăng, -ăc
Phân biệt -ân, -ât, -âng, -âc
Phân biệt -ươn, -ươt và -ương, -ươc
Phân biệt -ơn, -ơt và - ơng, -ớc
Phân biệt -uôn, -uôt và -uông, -uôc
Phân biệt -ưn, -ưt, và -ưng, -ưc
Phân biệt -iên, -iêt và -iêng, -iếc
Phân biệt -un, -ut, -ôn, -ôt, -on, -ot và -ung, -uc, -ông, -ôc, -oong, -ooc
Phân biệt -en, -et và -eng, -ec
Phân biệt -in, -it và -inh, -ich
Phân biệt dấu hỏi - ngã
Chiếu theo 2 nhóm thanh điệu huyền - ngã - nặng và sắc - hỏi - nặng được kết hợp trong cấu tạo từ láy
Vận dụng tri thức tiếng Việt lịch sử vào dạy chính tả
Âm tiền thanh hầu hoá biến đổi thành /d/, /nh/ => từ nào có hình thức tồn tại song song /d/, /nh/ thì phải viết là /d/
Trong quá trình tách đôi Việt Mường, /ch/ bị xát hoá thành /gi/
Các nhóm âm đầu /bl/, /tl/ đã bị biến đổi thành /tr/, /gi/, /l/ => từ nào có hình thức tồn tại song song /tr/, /gi/, /l/ thì phải viết bằng âm đầu /tr/, /gi/
Hiện tượng xát hoá ch > x để lại dấu vết ở một sô từ tạo ra hai hình thức có nét nghĩa giống nhau => phát âm s - x lẫn lộn
Các từ Hán Việt âm đầu tr thường có hình thức cũ hơn nó là âm tiền Hán Việt với âm đầu ch
Hiện tượng xát hoá đ > d để lại sự tồn tại song song giữa hai hình thức đ và d trong tiếng Việt => khi viết âm đầu xát trong các cặp đôi này thì phải dùng âm đầu /d/
Âm đầu ch là âm rất cổ có từ thời Việt Mường chung, âm tr có muộn hơn => lớp từ cơ bản của tiếng Việt thường được ghi là ch
Các nguyên âm /e/, /o/ dài đã biến mất trong tiếng Việt => viết chính tả không sử dụng những âm -eng, -oong, -ooc
Chuẩn chính tả
Chuẩn viết tên riêng (viết hoa)
Chuẩn viết phiên âm từ và thuật ngữ vay mượn
Chuẩn viết các âm (phụ âm, nguyên âm, bán âm), các thanh
Chính âm - chính tả, vấn đề chuẩn hoá tiếng Việt
Mỗi ngôn ngữ khi đạt được đến một trình độ phát triển nào đó sẽ được cộng đồng áp đặt những chuẩn mực về ngữ âm, ngữ pháp, từ vựng, gọi là chuẩn ngữ âm
Chuẩn chính âm (có trước)
Chuẩn chính tả (có sau)
Vấn đề chuẩn hoá của tiếng Việt lại ngược lại: khi chuẩn chính âm chưa được xác định, chuẩn chính tả đã hình thành, tương đối ổn định