Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
QUẢN LÝ QUY TRÌNH PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM MỚI - Coggle Diagram
QUẢN LÝ QUY TRÌNH
PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM MỚI
ĐIỀU GÌ TẠO NÊN
MỘT SẢN PHẨM MỚI THÀNH CÔNG
Tại sao sản phẩm mới lại thất bại?
Thực thi kém
Hiểu sai ý nghĩa của giá trị khách hàng
Khắc phục sự cố không tồn tại
Không hiểu được nhu cầu của khách hàng
Nhắm mục tiêu sai thị trường
VÍ DỤ
Colgate Kitchen Entrees: Colgate, một thương hiệu nổi tiếng với sản phẩm kem đánh răng
Pepsi Crystal: Đây là một phiên bản trong suốt của Pepsi ra mắt vào năm 1992. Mặc dù ý tưởng về một loại soda không màu rất độc đáo.
Các câu hỏi chính cần đặt ra để tạo sản phẩm thành công
Khách hàng hiện đang thỏa mãn nhu cầu đó như thế nào?
Giải pháp của bạn có khác biệt so với giải pháp hiện tại mà khách hàng đang sử dụng không?
Khách hàng có nhận ra nhu cầu cho sản phẩm của bạn không?
Sản phẩm mới thành công dựa trên 3 nền tảng
Nắm bắt được giá trị khi có sự cạnh tranh
Đề xuất giá trị khách hàng
Tạo ra giá trị
VÍ DỤ
Trò chơi di động này ra mắt vào năm 2016 đã tạo ra một cơn sốt toàn cầu với khả năng kết hợp thực tế tăng cường và thế giới ảo.
Với sự sáng tạo và tính năng đa dạng, nhờ đáp ứng được nhu cầu sáng tạo không giới hạn của khách hàng Lego không chỉ dành cho trẻ em mà còn thu hút cả người lớn yêu thích xây dựng và sáng tạo
PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM YÊU CẦU VỀ KIẾN THỨC KHÁCH HÀNG
Các bước chính
Bước 1: Xác định phạm vi
Bước 4:Tổ chức nhu cầu theo hệ thống cấp bậc
Bước 3: Diễn giải dữ liệu gốc theo nhu cầu khách hàng
Bước 2:Thu thập dữ liệu thô từ khách hàng
Bước 5: Xác định tầm quan trọng tương đối của các nhu cầu
Phương pháp AHP
Các bước cuối cùng trong việc ưu tiên nhu cầu khách hàng
Bước 1: Nhóm các nhu cầu tương tự lại với nhau
Nhóm 1:
Tính năng điều khiển từ xa
Nhóm 2:
Tính năng tiết kiệm năng lượng
Bước 3: Xác định mối quan hệ giữa các nhóm
Bước 5: Phát triển khái niệm sản phẩm
Bước 2: Đặt tên cho từng nhóm
Bước 4: Bỏ phiếu cho các nhu cầu quan trọng và rút ra kết luận
CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN
SẢN PHẨM MỚI
Mô hình stage - gate
Mô hình
Năm giai đoạn của Stage Gate
Stage 1: Scoping
(Khoanh vùng phạm vi)
Stage 5: Launch
(Ra mắt sản phẩm)
Stage 2: Build Business Case
(Xây dựng bài toán kinh doanh)
Discovery - Khám phá
Stage 3: Development
(Phát triển)
Stage 4: Testing and Validation
(Thử nghiệm và thẩm định chất lượng)
Khái niệm
Giai đoạn (Stage): Một tập hợp các nhiệm vụ nhằm thu thập thông tin và kiến thức về người tiêu dùng.
Giai đoạn (Stage): Một tập hợp các nhiệm vụ nhằm thu thập thông tin và kiến thức về người tiêu dùng.
Cổng đánh giá (gate): Một điểm đánh giá, tại đó quyết định tiếp tục đầu tư vào dự án hoặc chấm dứt dự án được đưa ra, dựa trên tính khả thi về thị trường, kỹ thuật và kinh tế.
Ý nghĩa
Mô hình Stage Gate*