Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
CHƯƠNG 8 QUẢN LÝ QUY TRÌNH PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM MỚI - Coggle Diagram
CHƯƠNG 8
QUẢN LÝ
QUY TRÌNH PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM MỚI
8.1. ĐIỀU GÌ TẠO NÊN MỘT SẢN PHẨM MỚI THÀNH CÔNG
Hiểu rõ nhu cầu thị trường và khách hàng
Nghiên cứu thị trường
Lắng nghe khách hàng
Ví dụ
AirPods đáp ứng nhu cầu về tai nghe không dây tiện lợi và chất lượng âm thanh tốt
Zoom đáp ứng nhu cầu về giao tiếp và làm việc trực tuyến trong thời kỳ đại dịch.
Peloton đáp ứng nhu cầu về tập thể dục tại nhà một cách thú vị và hiệu quả
Phát triển sản phẩm độc đáo và có giá trị
Đổi mới
Giá trị
Chất lượng
Lợi thế khác biệt
Tạo ra và duy trì sự khác biệt
Độc nhất vô nhị
Tính năng, lợi ích đặc biệt
Chất lượng cao hơn, dịch vụ tốt hơn, kỹ thuật tiên tiến hơn
Ví dụ
Vinamilk cung cấp đa dạng danh mục sản phẩm
Apple sử dụng hệ điều hành Mac cho máy tính, IOS cho điện thoại và IPad
Chiến lược Marketing hiệu quả
Thông điệp rõ ràng
Kênh tiếp thị phù hợp
Xây dựng thương hiệu
Ví dụ
Coca-Cola là thương hiệu nước giải khát yêu thích tại nhiều quốc gia
Nike tập trung xây dựng thương hiệu qua TVC quảng cáo
8.2. PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM YÊU CẦU VỀ KIẾN THỨC KHÁCH HÀNG
Xác định nhu cầu khách hàng
Xác định khoảng cách giữa vấn đề của khách hàng và các giải pháp hiện có
Ví dụ: Khách hàng gặp khó khăn khi phải mang theo ly nhựa hoặc ly thủy tinh nặng nề. Hiện tại, giải pháp ly giấy truyền thống có nhưng không bền và không thân thiện với môi trường.
Nhận diện các nhu cầu đặc biệt hoặc tiềm ẩn
Ví dụ: Khách hàng muốn ly giấy vừa nhẹ, bền, vừa phải có khả năng phân hủy nhanh và an toàn cho môi trường.
Phát triển các giá trị khách hàng dựa trên nhu cầu và lợi ích mang lại
Ví dụ: Ly giấy thân thiện môi trường, nhẹ, bền, và có thể phân hủy hoàn toàn trong vòng 30 ngày, giảm thiểu tác động xấu đến môi trường.
Đảm bảo không bỏ sót bất kỳ nhu cầu quan trọng nào của khách hàng
Ví dụ: Khách hàng cũng có nhu cầu về giá cả hợp lý và thiết kế đẹp mắt cho ly giấy.
Phát triển sự hiểu biết chung về nhu cầu khách hàng để định hướng phát triển sản phẩm
Ví dụ: Tổ chức các buổi họp giữa các bộ phận để thảo luận và phân tích nhu cầu của khách hàng, từ đó định hướng cho thiết kế và sản xuất ly giấy.
Các bước xác định nhu cầu khách hàng
Bước 1: Xác định phạm vi của dự án
Bước 2: Thu thập dữ liệu thô từ khách hàng
Bước 3: Phân tích dữ liệu thô theo nhu cầu của khách hàng
Bước 4: Sắp xếp các nhu cầu theo cấu trúc thứ bậc
Bước 5: Xác định tầm quan trọng tương đối của các nhu cầu
Các bước cuối cùng trong việc ưu tiên nhu cầu khách hàng
B1: Nhóm các nhu cầu tương tự lại với nhau
B2:Đặt tên cho từng nhóm
B5: Phát triển khái niệm sản phẩm
Ví dụ
Phác thảo vấn đề của khách hàng
Đề xuất giải pháp cho vấn đề của khách hàng
Cung cấp các thuộc tính hỗ trợ/ lợi ích cho sản phẩm để chứng minh khả năng giải quyết vấn đề của khách hàng
B3: Xác định mối quan hệ giữa các nhóm
B4: Bỏ phiếu cho các nhu cầu quan trọng nhất và rút ra kết luận
8.3. CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM MỚI
Phát triển sản phẩm mới là một quá trình phức tạp, đòi hỏi sự phối hợp giữa nhiều bộ phận khác nhau trong doanh nghiệp. Dưới đây là chi tiết về từng giai đoạn trong quy trình phát triển sản phẩm mới
1. Tìm kiếm ý tưởng (Idea Generation)
Nguồn ý tưởng
**
Khách hàng
Nhân viên
Đối tác và nhà cung cấp
Đối thủ cạnh tranh
Nghiên cứu và phát triển (R&D)**
Phương pháp tìm kiếm
**
Brainstorming
Khảo sát
Phân tích xu hướng**
2. Sàng lọc ý tưởng (Idea Screening)
Mục tiêu:
Loại bỏ những ý tưởng không khả thi hoặc không phù hợp với chiến lược của công ty
Tiêu chí đánh giá
Khả năng thực hiện
Tính độc đáo
Tiềm năng thị trường
Phù hợp chiến lược
3. Phát triển khái niệm và thử nghiệm (Concept Development and Testing)
Phát triển khái niệm:
Biến ý tưởng thành các khái niệm cụ thể, bao gồm mô tả sản phẩm, tính năng, lợi ích và đối tượng khách hàng.
Thử nghiệm khái niệm
Thử nghiệm với khách hàng mục tiêu
Sử dụng các phương pháp để đánh giá phản ứng khách hàng
4. Phân tích kinh doanh (Business Analysis)
Mục tiêu:
Đánh giá tiềm năng kinh tế của sản phẩm.
Phân tích chi phí và doanh thu
Ước tính chi phí
Dự báo doanh thu lợi nhuận và dòng tiền dự kiến
Phân tích rủi ro
Xác định các rủi ro tiềm ẩn và lập kế hoạch quản lí rủi ro
5. Phát triển sản phẩm (Product Development)
Thiết kế và phát triển:
Chuyển đổi khái niệm thành sản phẩm thực tế.
Thiết kế kỹ thuật chi tiết, sản xuất nguyên mẫu.
Kiểm tra chất lượng
Tiến hành kiểm tra
Đảm bảo tiêu chuẩn và yêu cầu khách hàng
6. Thử nghiệm thị trường ( Market Testing)
Mục tiêu
Đánh giá phản ứng của thị trường đối với sản phẩm mới
Phương pháp thử nghiệm
Tung sản phẩm ra một số thị trường nhỏ
Tiến hành chiến dịch tiếp thị nhỏ, quảng cáo ...
Điều chỉnh sản phẩm
Dựa trên phản hồi từ thị trường
7. Thương mại hóa (Commercialization)
Chuẩn bị sản phẩm
Triển khai sản xuất hàng loạt, xây dựng hệ thống phân phối
Chuẩn bị tiếp thị
Lập kế hoạch và triển khai chiến dịch
Bán hàng và phân phối
Đưa sản phẩm ra thị trường, quản lý kênh phân phối và hoạt động bán hàng.
8. Theo dõi và đánh giá (Monitoring and Evaluation)
Giám sát hiệu suất
Theo dõi hiệu suất sản phẩm, thu nhập phản hồi từ khách hàng
Đánh giá và điều chỉnh
Đánh giá kết quả kinh doanh, điều chỉnh chiến lược nếu cần
Ví dụ
Apple
Procter & Gamble (P&G)