Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Các phương pháp kiểm tra đánh giá, 5.Đánh giá qua hồ sơ học tập - Coggle…
Các phương pháp kiểm tra đánh giá
Phương pháp kiểm tra viết
Phân loại
Kiểm tra tự luận
Nhược điểm
: +Bài kiểm tra có số lượng câu hỏi hạn chế (ở một phấn nhất định) nên chỉ có thể kiểm tra được một phần nhỏ kiến thức và kĩ năng của HS, dễ gây tình trạng học tủ, dạy tủ
+Chấm bài mất nhiều thời gian, khó chính xác và khách quan
+Không thể sử dụng các phương tiện hiện đại trong chấm bài và phân tích kết quả kiểm tra. Cách chấm bài duy nhất là GV đọc bài làm của HS
+Mất nhiều thời gian để tiến hành kiểm tra trên diện rộng
Ưu điểm
: +Trong cùng 1 thời gian GV kiểm tra được một số lượng lớn HS;
+GV thu được các dữ liệu khách quan về kết quả học tập của HS (do HS được kiểm tra tại cùng 1 thời điểm, ở điều kiện như nhau)
+Tạo đk để HS bộc lộ khả năng suy luận, sắp xếp dữ liệu,...
+Biên soạn đề không khó khăn và tốn ít thời gian
Mục tiêu
: Phát triến kĩ năng diễn đạt ; đánh giá năng lực tư duy, thăm dò thái độ, quan niệm của HS về mộ vấn đề nào đó
Khái niệm
: Là pp GV thiết kế câu hỏi, bài tập; HS suy nghĩ đưa ra câu trả lời trên giấy hoặc máy tính
Yêu cầu khi sử dụng:
+ Khâu chuẩn bị: Câu hỏi, bài tập cần được diễn đạt rõ ràng, chính xác, tránh tăng mức độ khó câu hỏi bằng cách diễn đạt phức tạp; GV xây dựng đáp án, biểu điểm chính xác và chi tiết; GV nên tự làm thử đề để ước lượng thời gian làm bài cho HS.
+Khâu thực hiện: Tổ chức kiểm tra đảm bảo nghiêm túc khi làm bài: GV chấm bài vô tư và thận trọng để đảm bảo tính khách quan, cần có sự đọc lập giữa 2 người cùng chấm; đề thi chỉ nên sử dụng 1 lần
Trắc nghiệm khách quan
Ưu điểm
: +Chấm bài nhanh chính xác và khách quan
+Có thể sử dụng các phương tiện hiện đại trong chấm bài và phân tích kết quả kiểm tra
+Có thể tiến hành kiểm tra trên diện rộng trong một khoảng thời gian ngắn
+Bài biểm tra gồm nhiều câu hỏi nên có thể kiểm tra được một cách hệ thống và toán diện kiến thức và kĩ năng của HS, tránh được tình trạng học tủ, dạy tủ
Nhược điểm
: + Biên soạn khó, tốn nhiều thời gian, thậm chí sử dụng các phần mền trộn đề +Khó đo lường khả năng tư duy, diễn đạt và cơ hội HS đưa ra ý tưởng mới
Mục tiêu
: Đo lường được hiểu biết của học ính nhờ phạm vi kiến thức rộng
Yêu cầu khi sử dụng
: +Khâu chuẩn bị: Câu hỏi trắc nghiệm đảm bảo về nội dung, diến đạt, phù hợp với ma trận đề, câu hỏi mức độ từ dễ đên khó
+Khâu thực hiện: Cần có nhiều mã đề, giám sát chặt hạn chế HS trao đổi bài
Khái niệm
: Là pp kiểm tra trắc nghiệm bao gồm nhiều câu hỏi, một câu được trả lời bằng 1 dấu hiệu đơn giản, sử dụng đa dạng các kiểu câu hỏi trắc nghiệm như đúng/sai, câu điền khuyết, ghép đôi,....
Là phương pháp phổ biến, được sử dụng đồng thời với nhiều HS tại cùng một thời điểm
Phương pháp quan sát
Quan sát
Quan sát quá trình
: GV phái chú ý đến những hành vi của HS như:
+Cách biểu đạt các quan điểm lựa chọn từ chưa đúng, phát âm sai;
+Sự tương tác trong nhóm: phân công nhiệm vụ, thảo luận nhóm...;
+Sự chú ý khí nghe giảng: vẻ mặt( căng thẳng, lúng túng),ánh mắt,.
=> GV động viên góp ý nhắc nhở HS và điều chỉnh hđ dạy của bản thân
Quan sát sản phẩm
: gắn liền với nhiệm vụ HS tạo ra sp, GV quan sát HS làm sản phẩm và bài trình bày của HS về sp. Khi HS trình bày sp thì GV và HS khác quan sát và nhận xét, gợi ý HS hoàn thiện sp
Các dạng quan sát
: chính thức, không chính thức
Ưu điểm
: GV thu thập thông tin kịp thời, nhanh chóng; quan sát kết hợp với các phương pháp khác sẽ giúp việc kiểm tra đánh giá thực hiện lien tục, thường xuyên, toàn diện
Hạn chế
: Phụ thuộc yếu tố chủ quan của người quan sát
Khái niệm
: Là phương pháp thu thập thông tin quan trọng trong lớp thông qua quan sát(nhìn,nghe) đối tượng nghiên cứu
Yêu cầu khi sử dụng
: +Cần xác định rõ mục tiêu, nội dung, trình tự quan sát, phương tiện sử
dụng điển quan sát;
+Có thể sử dụng các loại công cụ để thu thập thông tin như ghi chép các sự kiện thường
nhận, bảng kiểm,...;
+Có thể sử dụng các phương tiện kĩ thuật vào qt quan sát;
+Phải được sử dụng với các phương pháp khác để đảm bảo tính chính xác cao
Phương pháp hỏi-đáp
Mục tiêu
: Nhằm gợi mỏ, thảo luận, rút ra kiến thức mà HS cần lĩnh hội; nhằm củng cố, mở rộng hoặc kiểm tra kiến thức HS đã học; cung cấp thông tin về HS một cách nhanh chóng và linh hoạt
Phân loại
Hỏi - đáp củng cố
: Sử dụng sau khi dạy học kiến thức mới, giúp HS củng cố kiến thức cơ bản, hệ thống hóa và mở rộng kiến thức đã học, khắc phục những nội dung chưa chính xác
Hỏi - đáp tổng kết
: Sử dụng khi yêu cầu HS khái quát hóa kiến thức đã học sau một vấn đề, bài học ,.. nhất định
Hỏi - đáp gợi mở
: GV khéo léo đặt câu hỏi gợi mở, dẫn dắt HS rút ra nhận xét, kết luận cần thiết từ những sự kiện đã quan sát, tài liệu đã đọc,...
Hỏi-đáp kiểm tra
: Sử dụng trước/trong/sau bài học để GV kiểm tra
Ưu điểm
: Kích thích tư duy độc lập của HS để tìm ra câu trả lời; phát triển năng lực diễn đạt bằng lời nói
Nhược điểm
: Dễ làm mất thời gian, ảnh hưởng kế hoạch lên lớp; nếu không khéo léo sẽ k thu hút đc toàn lớp mà chỉ đối thòi giữa GV và 1 HS
Khái niệm
: pp GV đặt câu hỏi và HS trả lời câu hỏi( hoặc ngược lại); ngoài ra còn có hỏi đáp giữa HS và HS
Yêu cầu khi sử dụng
: Phù hợp với mục đích hỏi, vừa sức HS; khi dạy học bằng hỏi-đáp cần tích cựclắng nghe câu trả lời của HS, giữ thái độ bình tĩnh; khi thi hỏi đpá cần có từ 2GV trở lên để đảm bảo tính khách quan
4.ĐG qua sản phẩm học tập
Nhược điểm
: Đòi hỏi nhiều thời gian, tiêu chí cụ thể và phái kết hợp với các pp khác để có kết quả chính xác
Ưu điểm
: Đánh giá toàn diện chính xác, đánh giá đồng đẳng phù hợp với nhiều loại SPHT
Các dạng sản phẩm học tập
:
+Sản phẩm giới hạn ở những kĩ năng thưc hiện trong phạm vi hẹp( cát xếp, 1 bài hát,..)
+Sản phẩm đỏi hỏi người học phải sử dụng kết hợp nhiều nguồn thông tin, có kĩ năng phức tạp và mất nhiều thời gian hơn; đòi hỏi sự hợp tác giữa HS và HS
Yêu cầu khi sử dụng
: Tiến hành đánh giá kết hợp với các công cụ đánh giá khác nhau; Tiến hành đánh giá theo 2 pha là quá trình và kết quả
Mục đích
: GV đánh giá sự tiến bộ của HS, quá trình tạo ra sp và mức độ đạt được các năng lực của HS
Khái niệm
: là pp ĐG kết quả học tập của HS khi những kết quả ấy được thể hiện bằng các sản phẩm
5.Đánh giá qua hồ sơ học tập
Các dạng hồ sơ học tập
Hồ sơ tiền bộ
Hồ sơ mục tiêu
Hồ sơ quá trình
Hồ swo thành tích
Yêu cầu khi sử dụng
: Hệ thống dữ liệu tốt; Hướng dẫ HS tham gia vào quá trình lưu trữ và tự đánh giá liên tục và toàn diện.
Hạn chế
: Cần hệ thống lưu trữ tốt, đòi hỏi sự tham gia tích cực của GV và HS; Mất nhiều thời gian để tổ chức và quản lí
Khái niệm
: Là pp ĐG chú trọng lưu trữ,khai thác dữ liệu về kết quả học - minh chứng cho sự tiến bộ và kết quả học tập của HS
Mục đích
: Theo dõi đánh giá sự tiến bộ HS trong quá trình học tập.
Ưu điểm
: Thông tin toàn diện, liên tục, khuyến khích HS tự đánh giá và đánh giá đồng đẳng theo dõi tiến bộ cụ thể