Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
CHƯƠNG 1-2 MKTQT - TỔNG QUAN MKT QUỐC TẾ - Coggle Diagram
CHƯƠNG 1-2 MKTQT - TỔNG QUAN MKT QUỐC TẾ
Bối cảnh thị trường thế giới hiện nay:
Thương mại hàng hoá toàn cầu suy giảm
Gia cả và lạm phát tăg cao
Điều kiện tài chính toàn cầu có xu hướng thắt chặt
Kinh tế thị trường trở thành xu hướng
sự gia tăng của các vấn đề toàn cầu trong thời kỳ hoà bình và hợp tác phát triển
sự hình thành và phát triển của các định chế toàn cầu và khu vực
sự phát triển mạnh của các nền kinh tế mới nổi: BRICS - Brazil, Russia, India,China,South Africa
Sự bành trước của các cty đa quốc gia
Vai trò của chính phủ và sự chuyển đổi trong chính sách phát triển
Sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ, Internet
các tổ chức Kinh tế - thương mại - tài chính toàn cầu
TỔ chức Thương mại TG: WTO (would trade organization)
Quỹ tiền tệ thế giới: IMF (international Monetary Fund)
Ngân hàng thế giới: WB (would bank)
tổ chức kinh tế-thương mại-tài chính khu vực
Liên minh châu âu: EU bao gồm 27 nước (European Union)
Hiệp định thương mại tự do Bắc mỹ: NAFTA gòm 3 nước Cânda, mỹ và mexico (North american free trade Agreement
Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - AFTA gồm 10 quốc gia (ASEAN free trade Area)
Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương APEC gồm 21 thành viên (Asia-Pacific Economic Cooperation)
VIệt Nam tham gia tổ chức thương mại nào? AFTA năm 1996
Apec ngày 15/11/1998
WTO ngày 11/01/2007 tại GEvena Thuỵ SĨ
TPP 11/2010 (Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương - Trans - Pasific Partnership Agreement gồm 12 nước thành viên )
EVFTA ngày 01/8/2020 Hiệp định thương mại tự do Việt nam - EU / European -việt nam free Trade agreement )
tính đến năm 2022 việt nam đã kí đc 15 hiệp định FTA có hiệu lực
năm 2024 đã ký kết, thực thi đàm phán 19 hiệp định thương mại tự do
Khá niệm mktqt:
Toàn cầu hoá: là quá trình hoạt động thương mại, đầu tư, lao động, ngân hàng... được
kết nối mạnh mẽ và rộng rãi giữa các quốc gia trên toàn cầu
-> Đem sp đến nhiều quốc gia trên toàn cầu với
cùng một cách thức tiếp cận.
(tăng cường liên kết, phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia)
MKT nội địa: Gồm nhiều hoạt động khác nhau như nctt, tìm hiểu nhu cầu kh, phát triển sp/dv kh, quảng bá, phân phối nhằm đáp ứng được nhu càu của kh vừa đtj được mục tiêu kinh doanh
trong phạm vi 1 quốc gia
->
Là chiến lược để đưa sp hoặc dv từ nơi sx đến tay ntd
Quốc tế hoá: là quyết định của một tổ chức, dn nhằm
thâm nhập mở rộng thị trường phát triển sp
cùng các hình thức hoạt động khác
ra khỏi biên giới 1 quốc gia
. -> Đem sp đến nhiều quốc gia với
nhiều cách thức tiếp cận
điều chỉnh theo đặc điểm của từng quốc gia
. (thích ứng các sp/dv với từng quốc gia).
MKT quốc tế:
+theo
Joel
MKQT là
mkt về hàng hoá/dv
ở
bên ngoài biên giới quốc gia của DN
theo
Czinkota
và cộng sự 2007
: MKQT là quá trình lập
kế hoạch và thực hiện giao dịch qua biên giới quốc gia
để tạo ra trao đổi đáp ứng mục tiêu cá nhân và các tổ chức
Theo
Cateora 2015
: MKQT là
việc triển khai
các hoạt động kinh doanh được thiết kế nhằm lập kế hoạch, định giá, khuếch trương và
kiểm soát các luồng hàng hoá/dv
đến người mua hoặc người tiêu dùng
ở nhiều hơn 1 quốc gia
để kiếm lợi nhuận
->
MKQT là hoạt động MKT sp/dv và thông tin vượt qua biên giới của 1 quốc gia
Quốc tế hóa: Một công ty Mỹ sản xuất xe hơi điều chỉnh thiết kế xe cho phù hợp với thị trường châu Âu, ví dụ như thay đổi kích thước, màu sắc, và tính năng an toàn để đáp ứng sở thích và quy định địa phương.
Toàn cầu hóa: Các chuỗi cung ứng toàn cầu liên kết các công ty ở nhiều quốc gia khác nhau trong quá trình sản xuất một sản phẩm, ví dụ như điện thoại thông minh được sản xuất ở nhiều quốc gia khác nhau, từ Trung Quốc đến Việt Nam và Hoa Kỳ.
sự khác nhau giữa MKT nội địa và MKT quốc tế:
Khu vực thực hiện: Khu vực nhỏ trong 1 quốc gia / Khu vực thực hiện lớn ngoài lãnh thổ, đối tượng hướng đến đa dạng
Công nghệ: Ngoài áp dụng công nghê có thể áp dụng những hình thức mkt truyền thống / Cần áp dụng công nghệ, internet vào hoạt động MKT
Mức độ rủi ro: Yếu tố rủi ro thấp / Yếu tổ rủi ro cao
Yêu cầu về vốn: yếu cầu về vốn không nhiều / yêu cầu về vốn lớn
Mức đầu tư nc: Yêu càu nc về đối tượng và thị trường mục tiêu / Cần có sự nc sâu về thị trường và kh quốc tế
Những nét đặc thù của mkt quốc tế: 1. Về định hướng phát triển của dn -> Phải cso chiến lược phát triển quốc tế, hoạt động tại nhiều nước
về chính sách -> CÓ sự điều chỉnh chính sách khi tiến ra thị trừng quốc tế
Về phân đoạn thị trường: Quan tâm tới các vấn
vĩ mô
(kinh tế chính trị,văn hoá)
trước khi phân đoạn vi mô
(yếu tố tuổi tác, giới tính, nghề nghiệp)
Về mkt MIX:
luôn điều chỉnh
+sản phẩm: thích ứng với thị trường nước ngoài ( đặc biệt vè
nhãn mác và thương hiệu
)
+Về giá: QUan tâm nhiều hơn tới
chi phí phân phối
và
truyền thông
đặc biệt quan tâm tới các
chính sách vĩ mô như luật thuế, luật chống bán phá giá, luật cạnh tranh chống độc quyền
+về phân phối: lựa chọn hình thức thâm nhập thị trường quốc tế và chính sách dành cho các trung gian.
Vai tro và sự phụ thuộc vào trung gian cực kì cao
+truyền thông: Vấn đề
văn hoá
trong tiếp nhận thông tin được đặt lên
hàng đầu
Phân loại MKTQT
MKT tại nước ngoài: DN tìm hiểu nhu cầu KH và tiêu thụ SP tạo đất nước mà dn tiếp cận
MKT đa quốc gia: Không còn khái niệm "thị trường nước ngoài" mà chỉ là những thị trường khác nhau với vị trí địa lý khác nhau trên toàn cầu
MKT xuất khẩu: DN xuất khẩu hàng hoá ra nước ngoài
Sự cần thiết phải áp dụng MKTQT:
trong nước thị trường trong nước quá nhỏ, phân mảnh
Cạnh tranh ngày càng gay gắt, đặc biệt khi thị trường mở cửa
Năng lực sx dư thừa
Chính sách thúc đẩy ra thị trường nước ngoài
nước ngoài:
do tg ngày càng phẳng, cở hội đầu tư và mở rộng thị trường
do những lợi cihs đáng kể từ quốc tế hoá, tìm kiếm các nguồn tài nguyên
Khác: Theo kh quan trọng trên toàn cầu, Kéo dài chuỗi kiểm soát sp