Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Chương 4: Dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước xã hội chủ nghĩa - Coggle…
Chương 4: Dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước xã hội chủ nghĩa
I. Dân chủ và dân chủ xã hội chủ nghĩa
1.Dân chủ và sự ra đời, phát triển của dân chủ
Trọng tâm của mọi khái niệm về dân chủ là quyền lực của nhân dân và sự tham gia của họ vào việc quản lý xã hội.
Dân chủ đã trải qua một quá trình phát triển lâu dài, từ những hình thức đơn giản trong xã hội nguyên thủy đến những mô hình phức tạp hơn trong các chế độ chính trị hiện đại.
Dân chủ xã hội chủ nghĩa
a) Pháp huy DCXHCN ở VN hiện nay
Xây dựng, hoàn thiện thể chế kinh tế vững chắc cho DCXHCN.
Xây dựng DDCSVN vững mạnh với tư cách điều kiện tiên quyết để nền dân chủ xã hội chủ nghĩa VN.
Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa vững mạnh với tư cách điều kiện để thực thi dân chủ xã hội chủ nghĩa.
, Nâng cao vai trò của các tổ chức chính trị - xã hội trong xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
Xây dựng và từng bước hoàn thiện các hệ thống giám sát, phản biện xã hội để phát huy quyền làm chủ của nhân dân
b) Tiếp tục xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN
Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dưới sự lãnh đạo của đảng
Cải cách thể chế và phương thức hoạt động của Nhà Nước
Xây dựng đội ngũ cán bộ, chức trong sạch, có năng lực.
Đấu tranh phòng, chống tham nhũng, phí, thực hành tiết kiệm.
II. Nhà nước xã hội chủ nghĩa
Sự ra đời, bản chất, chức năng của nhà nước xã hội chủ nghĩa
Khái niệm
Là một kiểu nhà nước sự thống trị chính trị thuộc về giai cấp công nhân, do cách mạng xã hội chủ nghĩa (XHCN) sản sinh ra , có sứ mệnh xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội (CNXH), đưa nhân dân lao động (NDLĐ) lên địa vị làm chủ trên tất cả các mặt của đời sống xã hội trong một xã hội phát triển cao – xã hội XHCN.
Bản chất
Mang bản chất của giai cấp công nhân (GCCN) – giai cấp có lợi ích phù hợp với lợi ích chung của quần chúng NDLĐ GCVS lực lượng giữ địa vị thống trị về chính trị.
Về kinh tế: NNXHCN chịu sự quy định của cơ sở kinh tế xã hội XHCN – chế độ sở hữu xã hội về tư liệu sản xuất (TLSX) chủ yếu. ( không còn tồn tại sự bóc lột).
NNXHCN vừa là bộ máy chính trị - hành chính, một cơ quan cưỡng chế, vừa là một tổ chức quản lý kinh tế - xã hội của NDLĐ “nửa nhà nước”
Mục tiêu hàng đầu: chăm lo cho lợi ích của đại đa số NDLĐ
Về văn hóa, xã hội:
Được xây dựng trên nền tảng tinh thần là lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin và những giá trị văn hóa tiên tiến, tiến bộ của nhân loại.
Chức năng
Lĩnh vực tác động: chính trị kinh tế văn hóa xã hội.
Phạm vi tác động: chức năng đối nội, chức năng đối ngoại.
Tính chất : trấn áp , tổ chức và xây dựng
Mối quan hệ giữa dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước xã hội chủ nghĩa
Với những tính ưu việt đó, nền dân chủ XHCN sẽ kiểm soát 1 cách có hiệu quả quyền lực của nhà nước, ngăn chặn được sự tha hóa của quyền lực nhà nước. Ngược lại nếu các nguyên tắc bị vi phạm thì việc xây dựng nhà nước XHCN cũng sẽ không thực hiện được
Nhà nước có chức năng trực tiếp nhất trong việc thể chế hóa và tổ chức thực hiện những yêu cầu dân chủ chân chính của nhân dân. Là công cụ sắc bén nhất trong cuộc đấu tranh với mọi mưu đồ đi ngược lại với lợi ích của nhân dân
III.Dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Dân chủ chủ nghĩa ở Việt Nam
Dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là một hệ thống chính trị và xã hội được Đảng Cộng sản Việt Nam xác định và thúc đẩy. Đây là một phần quan trọng của triết lý và mục tiêu của Đảng trong việc xây dựng xã hội công bằng, dân chủ và tiến bộ.
Pháp huy dân chủ xã hội chủ nghĩa, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở VN hiện nay
b) Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa.
Hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam và cơ chế thực hiện pháp luật hiệu quả, bảo đảm nguyên tắc “thượng tôn” Hiến pháp và pháp luật.
Tổ chức thực hiện quyền lực nhà nước khoa học, an toàn, hiệu lực, hiệu quả; hoàn thiện cơ chế kiểm soát quyền lực nhà nước theo hướng thực chất, đạt hiệu quả cao.
Hoàn thiện tổ chức, hoạt động của các thiết chế nhà nước theo hướng tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả; phân công chức năng, nhiệm vụ và phân cấp, phân quyền rõ ràng giữa các cấp quản lý.
Xây dựng đội ngũ cán bộ, cán bộ công chức vừa “hồng” vừa “chuyên”, đây là “công việc gốc”; “Tập trung xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức có đủ phẩm chất, năng lực, uy tín, phục vụ nhân dân và sự phát triển của đất nước.
Nâng cao chất lượng công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật và về Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam với các đặc trưng cơ bản, tạo sụ đồng thuận, thống nhất trong nhận thức và hành động của cấp ủy, chính quyền các cấp, cán bộ, đảng viên và nhân dân trong xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa.
a) Phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
Bổ sung thêm phương châm thực hiện dân chủ, như thêm “dân giám sát, dân thụ hưởng” trong phương châm mới lần này là: “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân giám sát, dân thụ hưởng”.
Xác định rõ vai trò “Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội làm nòng cốt” để nhân dân làm chủ. Đảng và Nhà nước ban hành chủ trương, đường lối; chính sách, pháp luật tạo nền tảng chính trị, pháp lý, tôn trọng, bảo đảm quyền làm chủ của nhân dân.
Khẳng định: Vai trò chủ thể của Nhân dân trong chiến lược phát triển đất nước, trong toàn bộ quá trình xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước là nền tảng chính trị, pháp lý để nhân dân thực hiện quyền làm chủ.
Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Khái niệm
Là một kiểu nhà nước sự thống trị chính trị thuộc về giai cấp công nhân, do cách mạng xã hội chủ nghĩa (XHCN) sản sinh ra , có sứ mệnh xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội (CNXH), đưa nhân dân lao động (NDLĐ) lên địa vị làm chủ trên tất cả các mặt của đời sống xã hội trong một xã hội phát triển cao – xã hội XHCN.
Bản chất
Mang bản chất của giai cấp công nhân (GCCN) – giai cấp có lợi ích phù hợp với lợi ích chung
của quần chúng NDLĐ
Về kinh tế:
-NNXHCN chịu sự quy định của cơ sở kinh tế xã hội XHCN – chế độ sở hữu xã hội về tư liệu sản xuất (TLSX) chủ yếu. ( không còn tồn tại sự bóc lột).
-NNXHCN vừa là bộ máy chính trị - hành chính, một cơ quan cưỡng chế, vừa là một tổ chức quản lý kinh tế - xã hội của NDLĐ “nửa nhà nước”
Về văn hóa- xã hội:
Được xây dựng trên nền tảng tinh thần là lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin và những giá trị văn hóa tiên tiến, tiến bộ của nhân loại.
Chức năng
-Phạm vi tác động: chức năng đối nội, chức năng đối ngoại.
-Lĩnh vực tác động: chính trị kinh tế văn hóa xã hội.
-Lĩnh vực tác động: chính trị kinh tế văn hóa xã hội.