Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Nguồn gốc, sự phát triển và phân loại của ngôn ngữ - Coggle Diagram
Nguồn gốc, sự phát triển và phân loại của ngôn ngữ
Nguồn gốc và sự phát triển ngôn ngữ
Sự phát triển ngôn ngữ
Tiếp xúc ngôn ngữ
Trạng thái tự nguyện, hoà bình
Diễn ra do sự giao lưu giữa các dân tộc về chính trị, kinh tế, văn hoá
Kết quả của sự tiếp xúc ngôn ngữ
Các ngôn ngữ có sự thâm nhập và ảnh hưởng lẫn nhau ở nhiều phương diện: từ vựng, ngữ pháp, ngữ âm, ngữ nghĩa,...
Tiêu cực: làm què quặt, lai căng, tiêu vong ngôn ngữ
Tích cực: làm phong phú, giàu có thêm cho ngôn ngữ
Yếu tố của ngôn ngữ mới biến đổi về âm thanh, ngữ pháp để phù hợp với ngôn ngữ sẵn có mà nó du nhập vào
Được bộc lộ dưới hai hình thức
Vay mượn: giữ lại cả cái được biểu đạt và cái biểu đạt
Sao phỏng: giữ lại cái được biểu đạt, tạo ra cái biểu đạt mới
Trạng thái cưỡng bức, ép buộc
Diễn ra do sự xâm lược của các thành phần ngoại bang
Tiến trình phát triển ngôn ngữ
Chế độ chiếm hữu nô lệ
Chữ viết đồng thời xuất hiện
Người nắm được chữ viết chủ yếu là tầng lớp tri thức => ngôn ngữ lúc này không được coi là ngôn ngữ toàn dân
Sự ra đời của nhà nước đòi hỏi có một ngôn ngữ thống nhất - ngôn ngữ nhà nước
Khi dân tộc được hình thành
Những nét chung, thống nhất ngày càng được củng cố, phát triển
Những dị biệt trong ngôn ngữ bị triệt thoái dần
Hình thành ngôn ngữ dân tộc thống nhất
Chế độ công xã nguyên thuỷ
Xu hướng hợp nhất, liên minh
Một ngôn ngữ chiến thắng các ngôn ngữ khác và trở thành ngôn ngữ chung (vẫn chịu ảnh hưởng và biến đổi ít nhiều)
Có sự pha trộn giữa các ngôn ngữ => nảy sinh ngôn ngữ mới (vẫn giữ hình thái cơ cấu của một trong những ngôn ngữ cũ)
Xu hướng chia tách, phân li
Từ cùng một ngôn ngữ hình thành những ngôn ngữ khác nhau
Xảy ra khi bộ lạc tăng trưởng dân số, bộ phận trong bộ lạc bị tách ra => nảy sinh khác biệt ngôn ngữ (phương ngữ, thổ ngữ)
Lịch sử phát triển của tiếng Việt
Tiếng Việt thời kì phong kiến
Tiếp xúc, giao lưu với tiếng Hán, tiếp nhận có Việt hoá
Chuyển đổi nghĩa
Sao phỏng, dịch nghĩa sang tiếng Việt
Đảo lại vị trí các từ tiếng Hán
Dùng từ Hán làm yếu tố cấu tạo nên từ tiếng Việt mới
Việt hoá ngữ âm
Chữ Nôm ra đời trên cơ sở mượn một số yếu tố văn tự Hán
Tiếng Việt thời kì Pháp thuộc
Chữ Quốc ngữ dần được phổ cập + tiếp nhận những ảnh hưởng tích cực của ngôn ngữ, văn hoá phương Tây làm thay đổi nhiều mặt trong đời sống nhân dân
Văn xuôi tiếng Việt hình thành, phát triển, ngày một chuẩn hoá
Hệ thống từ ngữ, thuật ngữ mới trong các lĩnh vực chính trị xã hội, văn hoá giáo dục, khoa học kĩ thuật được tạo lập, ổn định
Báo chí, sách vở tiếng Việt ra đời, ngày càng phát triển
"Thơ Mới" phá bỏ những luật lệ khắt khe, đổi mới trong âm điệu, từ ngữ, hình ảnh, tứ thơ,...
Đảng Cộng sản Đông Dương công bố "Đề cương văn hoá Việt Nam" (1943) => tiếng Việt ngày càng chứng tỏ được vai trò của nó trong đời sống xã hội
Tiếng Việt thời kì dựng nước
Trong hệ thống âm đầu có một số phụ âm kép (tl, kl, pl,...)
Chưa có thanh điệu
Trong hệ thống âm cuối có các âm như -l, -h, -s,...
Từ được hạn định đặt trước, từ hạn định đặt sau
Có nguồn gốc bản địa
Tiếng Việt sau Cách mạng tháng Tám
Chức năng của tiếng Việt được mở rộng
Tiếng Việt được sử dụng là công cụ dạy học ở tất cả các cấp học, bậc học
Tiếng Việt đóng góp phần trọng yếu vào việc xây dựng đất nước
Tiếng Việt được sử dụng làm ngôn ngữ quốc gia chính thức
Vị thế của tiếng Việt hiện nay đặt ra yêu cầu chuẩn hoá về mọi mặt
Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản tuyên ngôn độc lập (1945), chính thức khẳng định vị thế của tiếng Việt
Đặc điểm và quy luật phát triển của ngôn ngữ
Quy luật
Sự biến đổi của ngôn ngữ luôn kế thừa, bảo tồn những cái đã có
Các phương diện trong cơ cấu tổ chức của ngôn ngữ có sự biến đổi không đồng đều
Từ vựng biến đổi nhanh chóng, rõ rệt
Ngữ âm biến đổi chậm hơn
Ngữ pháp biến đổi chậm nhất, hầu như không biến đổi
Ngôn ngữ luôn biến đổi và phát triển
Đặc điểm
Ngôn ngữ văn hoá hình thành trong lòng ngôn ngữ dân tộc
Khi ngôn ngữ dân tộc đã phát triển thì sẽ dẫn đến việc xây dựng ngôn ngữ văn hoá
Ngôn ngữ văn hoá là ngôn ngữ dân tộc được tinh luyện, đạt đến chuẩn mực
Ngôn ngữ dân tộc có quan hệ chặt chẽ với phương ngữ
Ngôn ngữ dân tộc được xây dựng trên cơ sở tổng hoà từ các phương ngữ khác nhau
Ngôn ngữ dân tộc được xây dựng trên cơ sở một phương ngữ nhất định (thường là ở vùng trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá)
Nguồn gốc
Quan niệm của chủ nghĩa duy vật biện chứng
Lao động tạo ra con người xã hội
Tiền đề sinh vật học (sinh ra trước)
Lồng ngực nở nang => cơ quan phát âm phát triển
Dáng đi đứng thẳng => tầm nhìn phát triển
Hai chi trước phát triển => tìm ra lửa => nấu chín thức ăn => bộ não phát triển => toàn bộ hoạt động nhận thức phát triển
Tiền đề xã hội học (sinh ra sau)
Lao động tập thể làm nảy sinh nhu cầu giao tiếp, trao đổi
Tiền đề sinh vật học là cơ sở cho tiền đề xã hội học phát triển
Một số giả thuyết về nguồn gốc ngôn ngữ loài người
Thuyết tiếng kêu trong lao động
Song, chỉ là cơ sở cho sự hình thành một bộ phận nhỏ trong thành phần từ vựng của ngôn ngữ
Xuất hiện từ những tiếng kêu của con người trong lao động tập thể
Thuyết khế ước xã hội
Nhưng để có khế ước cần phải có ngôn ngữ => đây là điều luẩn quẩn, phi lí
Do con người thảo luận với nhau mà quy định nên
Thuyết cảm thán
Ngôn ngữ bắt nguồn từ những âm thanh bộc lộ cảm xúc của con người
Thuyết ngôn ngữ cử chỉ
Dùng điệu bộ, cử chỉ của thân thể để biểu hiện ý tưởng
Được cho rằng ra đời trước ngôn ngữ âm thanh
Thuyết tượng thanh
Dùng những âm thanh của con người để mô phỏng đặc điểm sự vật khách quan
Sự bắt chước những âm thanh của thế giới khách quan
Phân loại ngôn ngữ
Theo loại hình (đồng đại)
Các loại hình ngôn ngữ chủ yếu
Chắp dính
Căn tố không biến đổi hình thái, có thể hoạt động và tồn tại một mình => mối liên hệ giữa các hình vị trong một từ không chặt chẽ
Mỗi phụ tố chỉ biểu hiện một ý nghĩa ngữ pháp và ngược lại
Mỗi từ thường cấu tạo gồm hai bộ phận: căn tố, phụ tố
Đa tổng hợp
Vừa có sự chắp nối các yếu tố (chắp dính), vừa có sự biến đổi ngữ âm khi kết hợp (hoà kết)
Có một loại đơn vị đặc biệt gọi là đơn vị lập khuôn
Có thể bao gồm cả bổ ngữ, trạng ngữ, chủ ngữ
Vừa là từ, vừa là câu, được tạo ra trên cơ sở động từ
Hoà kết
Trong hoạt động giao tiếp, từ thường biến đổi hình thức để biểu hiện ý nghĩa, quan hệ, chức năng ngữ pháp khác nhau
Mỗi phụ tố có thể biểu hiện nhiều ý nghĩa ngữ pháp và ngược lại
Mỗi từ thường cấu tạo gồm hai bộ phận: căn tố, phụ tố
Phân loại
Nhóm các ngôn ngữ hoà kết phân tích tính
Nhóm các ngôn ngữ hoà kết tổng hợp tính
Đơn lập
Âm tiết được tách bạch rõ rệt, thường là đơn vị có nghĩa
Các ý nghĩa và quan hệ ngữ pháp được biểu hiện chủ yếu bằng hư từ, trật tự từ và các ngữ điệu
Từ không biến đổi hình thái
Khái niệm loại hình ngôn ngữ
Căn cứ xác định loại hình ngôn ngữ
Cấu trúc nội dung
Cấu tạo ngữ pháp
Ngữ âm
Là một kiểu cấu tạo ngôn ngữ, bao gồm các ngôn ngữ có đặc điểm giống nhau về mặt ngữ âm, từ vựng, ngữ nghĩa, ngữ pháp
Các đặc điểm loại hình của tiếng Việt
Từ không biến đổi hình thái
Hình thức ngữ âm không biến đổi theo các ý nghĩa ngữ pháp, chức năng ngữ pháp trong câu
Quyết định những phương thức ngữ pháp phổ biến của tiếng Việt
Từ tiếng Việt luôn có một hình thức ngữ âm duy nhất, ổn định
Dẫn đến các hiện tượng phổ biến
Chuyển từ loại
Đồng âm
Các phương thức ngữ pháp chủ yếu
Trật tự từ
Thay đổi trật tự từ thì các phương diện liên quan cũng sẽ bị thay đổi theo
Từ và cụm từ cần được sắp xếp theo một trật tự phục vụ cho việc biểu hiện các ý nghĩa, các chức năng/ quan hệ ngữ pháp nhất định
Hư từ
Thể hiện ý nghĩa ngữ pháp tình thái
Thể hiện ý nghĩa ngữ pháp quan hệ
Tính phân tiết và đặc điểm, vai trò của âm tiết
Đặc điểm, vai trò của âm tiết
Luôn mang thanh điệu nhất định
Thường là đơn vị nhỏ nhất có nghĩa
Thường xuất hiện trong tư cách một từ
Có cấu trúc chặt chẽ rõ ràng
Tính phân tiết
Mỗi âm tiết được tách bạch rõ ràng
Cơ sở và phương pháp xác định quan hệ loại hình
Phương pháp
Phương pháp so sánh loại hình học
Ngữ nghĩa
Từ vựng
Ngữ âm
Ngữ pháp (có ý nghĩa lớn nhất)
Cấu trúc từ pháp
Cấu trúc cú pháp
Phân biệt ba loại thuộc tính
Phổ quát
Loại hình
Riêng biệt
Cơ sở
Những đặc trưng thuộc cấu trúc hình thái học của từ
Theo cội nguồn (lịch đại)
Cơ sở và phương pháp xác định quan hệ cội nguồn
Phương pháp
Phương pháp so sánh - lịch sử
Ý nghĩa
Hình thức âm thanh
Cơ sở
Dựa vào yếu tố thuộc về từ vựng, cụ thể là lớp từ vựng cơ bản
Rút ra được sự tương ứng về âm và nghĩa
Từ chỉ vật, việc, hiện tượng gần gũi quanh con người
Không thể dựa vào các yếu tố
Cơ cấu ngữ âm và ngữ pháp
Từ tượng thanh, các từ thuộc lớp từ văn hoá
Một số họ ngôn ngữ thường được nói đến
Họ ngôn ngữ Hán Tạng
Họ ngôn ngữ Nam Phương
Họ Kap-ka-dơ
Họ Mã Lai - Đa Đảo
Họ Xê-mít Kha-mít
Các ngôn ngữ của thổ dân Châu Phi
Họ Tuyếc
Họ các ngôn ngữ Bắc Mĩ
Họ ngôn ngữ Ugo - Phần Lan
Họ các ngôn ngữ Trung Mĩ
Họ ngôn ngữ Ấn - Âu
Họ các ngôn ngữ Nam Mĩ
Khái niệm quan hệ cội nguồn
Các ngôn ngữ được tách ra từ ngôn ngữ mẹ tạo thành một ngữ hệ
Các nhánh ngôn ngữ (nằm trong dòng ngôn ngữ)
Các dòng ngôn ngữ (nằm trong họ ngôn ngữ)
Một ngôn ngữ gốc có thể được chia tách thành nhiều ngôn ngữ khác biệt
Vấn đề nguồn gốc, quan hệ họ hàng của tiếng Việt
Trải qua nhiều thế kỉ, bộ mặt âm thanh của các từ tương ứng trong các ngôn ngữ có sự biến đổi (có quy luật)
Tiếng Việt có quan hệ gần gũi với nhiều ngôn ngữ dân tộc thiểu số anh em trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam
Tiếng Việt thuộc họ Nam Á, dòng Môn - Kmer, nhánh Việt - Mường