Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
CHƯƠNG 5 MKTQT - CHIẾN LƯỢC GIÁ QUỐC TẾ - Coggle Diagram
CHƯƠNG 5 MKTQT - CHIẾN LƯỢC GIÁ QUỐC TẾ
Giá của các sp phản ánh:
Chất lượng và giá trị mà người tiêu dùng nhận thức về nó
. Mục tiêu của việc định giá:
1. GIá như 1 công cụ chủ động để hoàn thành những mục tiêu mkt 2. Giá là một yếu tĩnh trong quyết định kinh doanh -> Kiểm soát được giá bán cuối cùng
CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐỊNH GIÁ:
Cầu thị trường
Mục tiêu và chính sách của doanh nghiệp
Cạnh tranh
Các yếu tố khác of môi trường quốc tế
Tỷ giá hối đoái
Phương thức và đồng tiền thanh toán
Tình trạng tham nhũng
Thuế quan
Luật cạnh tranh và chống độc quyền
Chi phí vận tải
Luật chống bán phá giá
Chi phí
Các phương pháp và quy trình định giá
CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ: 1. Dựa vào chi phí 2. Dựa vào cảm nhận của kh về giá trị 3. Dựa vào mục tiêu của doanh nghiệp 4. Dựa vào đối thủ cạnh tranh 5. Dựa vào các quy định của pháp luật
DỰA VÀO CHI PHÍ: - Chi phí cố định - Chi phí biến đổi - Chi phí trung bình
Chi phí cố định
: là những khoản phí mà dn cần thanh toán định kì và gần như ổn định không thay đổi trong một thời gian nhất định. -> Tiền phí bảo hiểm, tiền thuê mặt bằng, tiền lãi từ ngân hàng,..
Chi phí biến đổi
: khoản chi phí thay đổi phụ thuộc vào thị trường hoặc bị anh hưởng bởi khối lượng hang hoá/dv mà sn sản xuất.
Chi phí biến đổi = Tổng số lượng đầu ra x Chi phí biến đổi trên 1 đơn vị đầu ra
-> Phần lợi nhuận ở những sp bán ra ở thị trường quốc tế sẽ giúp gia tăng lợi nhuận từ phần giá cao hơn so với chi phí biến đỏi đó
Chi phí trung bình:
được hiểu đơn giản là biểu thị mức chi phí tính trung bình cho mỗi đơn vị sp
-> Chi phí trung bình (ATC) = Tổng chi phí của tất cả các loại đầu vào được sử dụng để sx ra sản lượng (TC) / Sản Lượng (Q)
ATC = TC/Q
Quy trình định giá: 1. Lựa chọn mục tiêu định giá -> 2. Xác định giá trị cảm nhận của kh -> 3. Ước tính giá thành sp -> 4. Phân tích giá và sp cạnh tranh -> 5. Lựa chọn pp định giá -> 6. Xác định giá cuối cùng
CÁC CHIẾN LƯỢC GIÁ TRÊN TTTG
Định giá trượt xuống theo đường cầu
giảm giá nhanh hơn và nhiều hơn do các đối thủ có khả năng
cạnh tranh -> các cty theo đuổi chiến lưuojc này hiến tới việc bù đắp chi phí phát triển khi họ đã tạo lập được vị trí trên thị trường
Định giá thâm nhập
Định giá thâm nhập: Định giá đủ thấp để tạo ra một thị trường khổng lồ -> dùng để khuyến khích thị trường phát triển và giành được thị phần bằng cách đưa ra sp với mức giá phù hợp
Định giá hớt ván
Định ra mức giá cao nhất có thể có cho sp nhằm đảm bảo lợi nhuận cao trên 1 đơn vị sp để bù đắp cho 1 thị phần hạn chế -> Làm cho lợi nhuận ngắn hạn cao nhất có thể và sau đó có thể hạ dần mức bán
Định giá ngăn chặn
Định giá ngăn chặn: mục tiêu là giá ở mức rất thấp để làm nản long đối thủ cạnh tranh -> Lợi nhuận sẽ được thu trong dài hạn thông qua sự thông trị trên thị trường
Định giá hiện hành
Định giá làm cho sp sát với giá phổ biến trên thị trường -> Cách đnhj giá đơn giản, chỉ cần theo dõi giá trên thị trường nhưng nhược điểm là khó có thể áp dụng cho sp hoàn toàn mới.
Định giá tiêu diệt
Định giá tiêu diệt: Loại các đổi thủ cạnh tranh ra khỏi thị trường -> Cả hai chiến lưuocj giá ngăn chặn và giá tiêu diệt gần giống bán phá giá
Định giá trên cơ sở chi phí
Chỉ dựa hoàn toàn vào chi phí và cộng thêm một khoản lãi xuất để tạo ra lợi nhuận -> Định giá chủ quan, không xem xét đến các yếu tố bên ngoài
MỘT SỐ VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP TRONG ĐỊNH GIÁ QUỐC TẾ: 1. GIá cả leo thang
Cạnh tranh nội bộ do nhập khẩu song song
Thị trường Xám và bán phá giá