Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
BIỆN PHÁP TU TỪ, So sánh, Liệt kê, ĐIệp từ, điệp ngữ, Là gọi hoặc tả sự…
BIỆN PHÁP TU TỪ
Đảo ngữ
Là biện pháp thay đổi trật tự cấu tạo ngữ pháp nhằm nhấn mạnh và làm câu văn trở nên sinh động, hài hoà về âm thanh hơn
-
Câu hỏi tu từ
Được đặt ra nhưng không cần câu trả lời mà mục đính chính là nhấn mạnh, khẳng định và xoáy sâu nội dung được đề cập. Nhằm thu hút sự chú ý của người đọc, người nghe. Là câu khẳng định hoặc phủ định có cảm xúc
-
Ẩn dụ
Khái niệm: Là gọi tên của sự vật, hiện tượng này( a) bằng tên của một sự vật hoặc hiện tượng khác (b) có nét tương đồng ( về một khía cạnh nào đó) với nó nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm khi diễn đạt.
-
-
Nói quá
Khái niệm: Là cách nói phóng đại về tính chất, mức độ của sự vật hoặc hiện tượng đang được miêu tả. Nói quá còn được gọi là ngoa ngữ, phóng đại, khoa trương, cường điệu,… và được sử dụng phổ biến trong văn chương.
Tác dụng: Biện pháp tu từ nói quá được dùng để nhấn mạnh, gây ấn tượng với người đọc và tăng sức gợi cảm khi diễn đạt.
Nói giảm, nói tránh
Khái niệm: Là cách diễn đạt tế uyển chuyển, tế nhị nhằm tránh gây cảm giác nặng nề, ghê sợ, đau buồn; tránh sự thô tục hay thiếu lịch sự. Đồng thời cũng thể hiện thái độ lịch sử, nhã nhặn của người nói, thể hiện sự tôn trọng của người nói đối với người nghe.
-
-
So sánh
Dùng để so sánh, đối chiêú sự vật, hiện tượng này với sự vật, hiện tượng kia dựa trên điểm tương đồng. Nhằm bổ sung ý cho đối tượng được so sánh-làm rõ đặc điểm đối tượng
Làm tăng sức gợi hình: hình dung đối tượng cụ thể hơn từ đó tăng sự gợi cảm trong quá trình diễn đạt, tạo ấn tượng về hình ảnh so sánh
-
Gợi trí tưởng tượng phong phú ( mở rộng sự tưởng tượng) cho người đọc, người nghe. Mục đích của so sánh đôi khi không phải là tìm sự giống nhau hay khác nhau mà được diễn tả giúp người đọc, người nghe có thể hình dung sự vật một cách cụ thể và sinh động hơn.
Liệt kê
-
-
Là sắp xếp nối tiếp hàng loạt, từ hay cụm từ cùng loại để diễn tả đầy đủ, sâu sắc hơn những khía cạnh khác của thực tế hay của tư tưởng, tình cảm
ĐIệp từ, điệp ngữ
3 loại
-
-
Điệp ngắt quãng: Là lặp đi lặp lại các từ/ cụm từ ngắt quãng với nhau, không có sự liên tiếp
Là cách nhắc đi nhắc lại nhiều lần một từ hoặc cụm từ nhằm nhấn mạnh, gợi liên tưởng, tạo ấn tượng,…. và tạo nhịp điệu trong cách diễn đạt.
-
Là gọi hoặc tả sự vật, hiện tượng,... bằng những từ ngữ vốn để gọi hoặc tả người. Nhờ vậy mà sự vật, hiện tượng trở nên có hồn, gần gũi và thân thuộc. Đồng thời giúp tăng tính biểu cảm cho sự diễn đạt
-
Khái niệm: Là biện pháp dùng tên gọi của sự vật, hiện tượng hay khái niệm này bằng tên của sự vật, hiện tượng hay khái niệm khác có quan hệ gần gũi, thân thuộc (mối quan hệ tương cận, chứ không phải tương đồng như ẩn dụ) với nhau nhằm tăng sức gợi hình và gợi cảm cho sự diễn đạt.
-
Đây là một trong các biện pháp tu từ ngữ âm được sử dụng phổ biến để đả kích, châm biếm hoặc dùng để vui đùa. Chơi chữ vận dụng linh hoạt những đặc điểm về chữ viết, ngữ âm, ngữ pháp, từ vựng để tạo ra sắc thái hài hước, dí dỏm giúp cho cách diễn đạt trở nên thú vị và hấp dẫn hơn.
-