Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
CHƯƠNG 4: QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ BÁN HÀNG - Coggle Diagram
CHƯƠNG 4:
QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ BÁN HÀNG
4.1. Xác định nhu cầu nhân sự bán hàng và tổ chức đội ngũ bán hàng
4.1.1. Xác định nhu cầu nhân sự bán hàng
Khái niệm
Nhu cầu nhân sự bán hàng:
là số lượng nhân sự cần thiết cho đội ngũ bán hàng theo từng chức danh bán hàng ở một thời điểm nhất định
Xác định nhu cầu nhân sự bán hàng:
là hoạt động nhằm xác định số lượng, chất lượng, thời điểm nhân sự cần thiết cho đội ngũ bán hàng.
Các căn cứ xác định nhu cầu nhân sự BH
Mục tiêu BH của DN
KHBH của DN
Quy mô đội ngũ BH hiện có
Năng suất lao động bình quân
Tầm hạn quản lý của NQT BH
Quỹ lương dành cho công tác bán hàng
Định mức bán hàng
Phương pháp xác định nhu cầu nhân sự BH
PP định lượng theo xu hướng:
Lựa chọn và thống kê 1 số tiêu chuẩn (doanh số, năng suất lao động...) + số lượng chức danh đội ngũ bán hàng (NVBH, cửa hàng trưởng,..)
-> Xu hướng đội ngũ BH tăng hay giảm, với tỉ lệ bao nhiêu
=> Xác định quy mô đội ngũ BH trong tương lai.
PP "khối lượng công việc":
B1: Xác định tổng số KH = KH mới sẽ tiếp cận + KH hiện có
B2: XĐ tổng số lần giao dịch BH trong kỳ
B3: XĐ khả năng bán hàng của 1 nv trong kỳ
B4: XĐ số nhân viên BH cần thiết
B5: XĐ số giám sát BH
B6: XĐ số Giám đốc BH
B7: XĐ tổng số nhân sự đội ngũ BH
4.1.2. Tổ chức đội ngũ bán hàng
Những mô hình tổ chức đội ngũ BH
Tổ chức theo khu vực địa lý:
KN: Là cách thức tổ chức đội ngũ BH theo sự phân chia lãnh thổ (vùng, miền, địa phương)
Đặc điểm: NQT BH toàn quyền quyết định trong khu vực mình phụ trách.
Ưu: Tiết kiệm chi phí; HH phù hợp nhu cầu KH theo khu vực; Xác định rõ trách nhiệm của từng bộ phận BH trong mỗi khu vực; NQT dễ quản lý + nhân viên rõ trách nhiệm và cơ hội thăng tiến.
Nhược: Giữa các khu vựa ko có sự liên kết; Tốn kém tài chính và nhân lực;...
Các chức danh: ...
Tổ chức theo SP:
KN: Mô hình tổ chức đội ngũ bán hàng theo SP (ngành hàng, mặt hàng kd) là cách thức tổ chức đội ngũ bán hàng dựa vào tính chất, đặc điểm SP hoặc ngành hàng kinh doanh của DN.
DD: Mô hình này chia đội ngũ BH thành các "nhánh", mà mỗi một nhánh sẽ đảm nhận toàn bộ HĐBH theo một mặt hàng, ngành hàng nhất định
Mô hình:
Ưu: NVBH có hiểu biết chuyên sâu về sản phẩm + DN tận dụng và ptr những NVBH giỏi kiến thức chuyên môn và năng khiếu BH
Nhược: NCBH chỉ có thể bán sp mình phụ trách mà thiếu hiểu biết về các mặt hàng khác của DN; Chi phí và giá thành sp tăng do sd các chuyên gia hoặc phương tiện công nghệ cao + khó khăn trong công tác qtri nhân sự.
Tổ chức theo KH
Tổ chức hỗn hợp
Các căn cứ lựa chọn và xây dựng mô hình tổ chức ĐNBH
Căn cứ bên trong DN
Đặc điểm SP, DV
Chiến lược kinh doanh của DN
Khả năng tài chính của DN
Tình hình nhân sự và năng lực của đội ngũ BH
Các căn cứ khác: điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật, điều kiện kho bãi, khả năng công nghệ,...
Căn cứ bên ngoài DN
Đối thủ cạnh tranh
Khách hàng
Các đối tác
Các căn cứ khác: môi trường kinh tế; chính trị - pháp luật; yếu tố công nghệ...
4.2. Tuyển dụng đội ngũ bán hàng
4.2.1. Tiêu chuẩn tuyển dụng
Kiến thức
Kỹ năng
Phẩm chất
4.2.2. Nguồn tuyển và tìm kiếm ứng viên
Nguồn bên trong doanh nghiệp
Các cơ sở giáo dục, đào tạo
Các đối thủ cạnh tranh và DN có hình thức bán hàng tương tự
Nhà cung cấp/ KH
Quảng cáo trực tiếp
Các trung tâm tư vấn và giới thiệu việc làm
4.2.3. Quy trình tuyển dụng
B1: Xác định nhu cầu tuyển dụng
B2: Xác định nguồn tuyển và thông báo tuyển
B3: Thu nhận và xử lý hồ sơ
B4: Phỏng vấn tuyển dụng
B5: Đánh giá ứng viên và quyết định tuyển dụng
B6: Hội nhập đội ngũ bán hàng mới
4.3. Đào tạo đội ngũ bán hàng
4.3.1. Khái niệm và vai trò của đào tạo đội ngũ BH
Khái niệm
Đào tạo đội ngũ BH được hiểu là quá trình cung cấp kiến thức, hoàn thiện kỹ năng và rèn luyện phẩm chất nghề nghiệp cho đội ngũ BH để họ hoàn thành công việc được giao.
Gồm:
Đào tạo hội nhập
Đào tạo chuẩn hoá chức danh
Đào tạo thăng tiền
Vai trò
Ở góc độ xã hội, giúp tạo ra đội ngũ bán lao động có tay nghề, có kiến thức, kỹ năng, thái độ và phẩm chất nghề nghiệp phù hợp. Góp phần giúp nâng cao dân trí, giảm tỷ lệ thất nghiệp, nâng cao mức sống và thu nhập.
Ở góc độ người lao động, ĐNBH được nâng cao năng lực, trình độ nghề nghệ -> đạt doanh số cao hơn, nâng cao thu nhập và mức sống
Ở góc độ DN, giúp nâng cao năng lực cạnh tranh bền vững cho DN.
4.3.2. Xác định nội dung đào tạo
Đào tạo về kiến thức:
Kiến thức về DN
KT về sản phẩm
KT về quá trình bán hàng DN sử dụng
KT về khách hàng và thị trường
Đào tạo về kỹ năng:
KN giao tiếp và thuyết trình
KN thương lượng, tư vấn và xử lý phàn nàn của KH
KN quản lý thời gian
KN làm việc nhóm
...
Đào tạo về thái độ:
Sự đam mê cv
Khả năng chịu áp lực cv cao
Trách nhiệm với cv
Bản lĩnh
...
4.3.3. Các phương pháp đào tạo đội ngũ BH
Đào tạo qua công việc
Đào tạo tại lớp học
Đào tạo bằng vi tính và qua mạng
Tự nghiên cứu
4.3.4. Quy trình đào tạo đội ngũ BH
Xây dựng KH đào tạo đội ngũ BH
Nội dung của KH đào tạo:
Các chương trình, KH đào tạo chi tiết
Các hình thức đào tạo đội ngũ BH
Các PP đào tạo
Các nội dung đào tạo
Ngân sách đào tạo
Căn cứ xây dựng:
Mục tiêu và chiến lược phát triển của DN mỗi thời kỳ
Nhu cầu đào tạo ĐNBH mỗi thời kỳ
Mục tiêu và các kế hoạch khác của quản trị nhân lực
...
Triển khai công tác đào tạo đội ngũ BH
Triển khai đào tạo đội ngũ BH bên trong DN
Triển khai đào tạo đội ngũ BH bên ngoài DN
Kiểm tra, đánh giá KQ đào tạo đội ngũ BH
Đánh giá KQ học tập của học viên
Đánh giá KQ thực hiện công việc của học viên sau đào tạo
Đánh giá KQ đào tạo đội ngũ bán hàng của DN
4.4. Đãi ngộ đội ngũ bán hàng
4.4.1. Khái niệm và vai trò của đãi ngộ đội ngũ BH
Khái niệm
Là quá trình chăm lo đời sống vật chất và tinh thần cho đội ngũ BH để họ có thể hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, qua đó góp phần hoàn thành mục tiêu BH và mục tiêu chung của DN
Vai trò
Đối với đội ngũ BH: kích thích được nhân viên làm việc hăng say, tích cực, có nhiều sáng kiến; từ đó nâng cao chất lượng công việc, tăng năng suất lao động và gia tăng thu nhập
Đối với DN: ĐNBH có động lực là đkien để DN đạt
Đối với xã hội
4.4.2. Các biện pháp đãi ngộ đội ngũ BH
4.5. Đánh giá kết quả công việc
4.5.1. Quy trình đánh giá
1) Xác định mục tiêu đánh giá
2) Ấn định mục tiêu công việc
3) Xem xét thực hiện công việc
4) Đánh giá mức độ hoàn thành
5) Sử dụng kết quả đánh giá:
Thoả mãn: Phát triển or Đãi ngộ
Không thoả mãn: thay đổi, đào tạo,...