Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
CHƯƠNG 3: LẬP KẾ HOẠCH BÁN HÀNG - Coggle Diagram
CHƯƠNG 3:
LẬP KẾ HOẠCH BÁN HÀNG
3.1. Phân tích tình hình thị trường và dự báo bán hàng
3.1.1. Thu thập thông tin thị trường
Ý nghĩa
Một KH bán hàng đúng cần dựa trên thông tin thị trường chính xác
Giúp DN tránh mắc phải những sai lầm nghiêm trọng và tốn kém
Đẩy mạnh lợi thế cạnh tranh
Phương pháp thu thập
PP thu thập thông tin thứ cấp
KN: Thông tin thứ cấp là thông tin có sẵn, do người khác thu thập, sử dụng cho mục đích nghiên cứu khác; có thể là thông tin chưa xử lý (dữ liệu thô) hoặc thông tin đã xử lý
Nguồn thông tin thứ cấp:
Báo cáo chính phủ, bộ ban ngành...
Báo cáo của cty nghiên cứu thị trường
Ưu:
Tiết kiệp thời gian
Tiết kiệm chi phí thu thập
Nhược:
Có thể không phù hợp cho nghiên cứu của DN
Thường đã qua xử lý nên khó đánh giá được mức độ chính xác, độ tin cậy của nguồn dữ liệu,...
PP thu thập thông tin sơ cấp
Điều tra khảo sát
Khảo sát trực tiếp: nơi công cộng; thông tin phản hồi ngay lập tức; chi phí cao do yêu cầu về thời gian và nhân lực
Khảo sát qua thư: lượng phản hồi thấp, ít tốn kém nhưng mất thời gian; trung thực hơn với câu hỏi riêng tư; bảng câu hỏi không linh động
Khảo sát trực tuyến: tỷ lệ phản hồi khó dự đoán và kqua ko đáng tin cậy; pp đơn giản, tốc độ nhanh, linh động, ít tốn kém
Khảo sát qua điện thoại: linh động và tỉ lệ trả lời cao hơn khảo sát qua thư; chi phí trên từng đáp viên cao hơn; tuy nhiên NTD cảnh giác với những cuộc gọi và dị ứng với những chương trình khuyến mãi
Phỏng vấn sâu
Thử nghiệm
Đưa SP mới vào 1 vài cửa hàng để thử phản ứng của Kh trong điều kiện bán hàng thực tế.
Quan sát hành vi
Phỏng vấn nhóm
Nội dung cần thu nhập
Mật độ và cơ cấu dân cư:
Cho biết dung lượng thị trường và 1 số đặc điểm trong thói quen, tập quán mua sắm...
-> dự báo doanh số và phân bổ chỉ tiêu bán hàng theo khu vực thị trường
Quy mô và tốc độ tăng trưởng của thị trường trong những năm gần đây
GDP/người, thu nhập và khả năng thanh toán
:
-> dự báo khả năng thanh toán, dự báo số lượng hàng tiêu thụ, cho phép đưa ra những chương trình phù hợp
Thu thập thông tin về KH:
số lượng KH, nhu cầu, khuynh hướng tiêu dùng trong tương lai,...
Phân tích đối thủ cạnh tranh:
chiến lược bán hàng, kết quả hoạt động, thị phần; điểm mạnh, yếu; kỳ vọng của đối thủ cho tương lai
Phân tích những DN sắp gia nhập thị trường trong tương lai
Kim ngạch xuất khẩu
cho biết dung lượng thị trường và tình hình cạnh tranh
3.1.2. Dự báo bán hàng
Khái niệm
Dự báo bán hàng được hiểu là qtrinh xác định các chỉ tiêu bán hàng trong tương lai và triển vọng đạt được các chỉ tiêu đó.
Vai trò
1) Do mục tiêu BH và ngân sách BH là hệ quả trực tiếp của dự báo BH => Cần DBBH để phát triển các KH của DN và trong việc kiểm soát các hoạt động của nhân viên BH
2) Lên KH phân công nhân sự phù hợp để đảm bảo khối lượng bán và mục tiêu lợi nhuận được hoàn thành
3) Giúp xác định dự báo doanh thu, khối lượng SP bán ra và KH trong tương lai... -> ảnh hưởng đến KH về các phương án BH, hoạt động và chương trình, ngân sách thực hiện...
Các chỉ tiêu phản ánh kết quả dự báo BH
Chỉ tiêu định lượng:
Doanh số báng ngành hàng; quy mô thị trường, sức mua, thị phần, tốc độ tăng trưởng thị trường,...
Doanh số bán của doanh nghiệp, số lượng sp có thể bán, số lượng KH,..
Quan trọng nhất là chỉ tiêu: số lượng SP có thể bán được theo từng nhóm KH, thị trường, điểm bán, nhân viên bán...
Chỉ tiêu định tính: Dự báo yếu tố thời vụ, yếu tố thói quen, yếu tố cạnh tranh...
Kết quả dự báo phải đảm bảo các thông tin về 4 yếu tố
Năng lực thị trường:
Dự báo khối lượng hàng bán cao nhất có thể có của 1 SP, DV trên thị trường trong một gia đoạn nhất định; quy định theo khu vực lãnh thổ và theo phân loại KH
Doanh số của ngành hàng:
Khối lượng hàng bán thực sự của ngành hàng nhất định ở thị trường cụ thể trong một giai đoạn nhất định
Nếu các giả thiết về đkien khác nhau, doanh số của ngành hàng sẽ gần giống năng lực thị trường.
Năng lực bán hàng của DN:
Số lượng cao nhất của năng lực thị trường mà 1 DN có thể hy vọng nhận được từ các nguồn và khả năng sẵn có của nó 1 cách đáng tin cậy.
Dự báo KQBH của DN:
Đánh giá số lượng bán của DN đối với từng mặt hàng ở một thời gian nhất định trên tất cả các thị trường mà DN tham gia.
Là cơ sở xây dựng KH lợi nhuận; dự toán doanh thu, đưa ra phương án về xúc tiến bán, mục tiêu bán hàng và ngân sách bán
Các phương pháp dự báo BH
Phương pháp định tính
Lấy ý kiến Ban điều hành
Lấy ý kiến lực lượng bán hàng
Lấy ý kiến KH
Lấy ý kiến chuyên gia
Phương pháp định lượng
PP dự báo theo chuỗi thời gian
PP dự báo theo quan hệ nhân quả
Các yếu tố nguồn lực phục vụ cho dự báo BH
Đội ngũ nhân lực làm công tác dự báo BH
Hệ thống cơ sở dữ liệu phục vụ dự báo BH
Ngân sách dành cho dự báo BH
Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ công tác dự báo BH
3.2. Thiết lập mục tiêu
KN
Mục tiêu bán hàng là KQ cụ thể về bán hàng mà DN mong muốn đạt được trong 1 thời gian nhất định nào đó. MTBH phải phục vụ cho việc thực hiện mục tiêu kinh doanh của DN trong từng giai đoạn
3.2.1. Đánh giá năng lực của DN
Đánh giá trên các phương diện chính: năng lực sản xuất, marketing, tài chính, công nghệ và nhân viên
Dùng SWOT để xác định điểm mạnh và điểm yếu bên trong DN với cơ hội và thách thức bên ngoài.
3.2.2. Xây dựng các mục tiêu bán hàng
Các loại mục tiêu bán hàng
Nhóm mục tiêu KQ bán hàng
Doanh số
Lãi gộp
Chi phí bán hàng
Lợi nhuận bán hàng
Vòng quay của vốn hàng hoá
Nhóm mục tiêu nền tảng
Mức độ hài lòng của KH
Phát triển thị trường
Số lượng đại lý và điểm bán
Số lần thăm viếng KH
Số hồ sơ KH
Số KH ghé thăm
Các căn cứ xây dựng MTBH
Mục tiêu và chiến lược kinh doanh:
Vì KH bán hàng là 1 bộ phận trong KH và chiến lược KD của DN
Kết quả dự báo bán hàng:
Là căn cứ trực tiếp trong xác định MTBH
Dự báo tin cậy và chính xác -> Chỉ tiêu thực tế và theo sát nhu cầu thị trường + khả năng của DN
Những kỳ vọng của giới lãnh đạo DN
Đặt ra những mục tiêu tham vọng và thách thức buộc đội ngũ bán hàng nỗ lực nhiều hơn
Quy trình xây dựng MTBH
Quy trình xây dựng mục tiêu từ trên xuống
Quy trình xây dựng mục tiêu từ dưới lên
(quản trị theo mục tiêu MBO)
Các tiêu chuẩn của hệ thống MTBH
(SMART)
Cụ thể (Specific)
Đo lường được (Measurable):
mục tiêu phải thể hiện qua con số dù là mục tiêu định tính hay định lượng
Có thể đạt được (Achievable)
Có tính thực tiễn cao (Realistic)
Giới hạn thời gian (Timely)
3.3. Xây dựng phương án bán hàng
Các công việc và phương pháp thực hiện
Nhân sự tham gia
Lộ trình thực hiện
Hậu cần
3.4. Thiết lập ngân sách bán hàng
3.4.1. Tính toán các khoản mục chi phí
Phân loại
Theo chi phí trực tiếp và gián tiếp:
Chi phí liên quan trực tiếp đến việc bán hàng
Chi phí xúc tiến bán hàng
Chi phí quản lý hành chính
Theo chi phí cố định và chi phí biến đổi
Chi phí cố định
Chi phí biến đổi
Phương pháp xây dựng ngân sách chi phí BH
Dựa trên các chỉ tiêu chi phí của các kỳ trước:
Căn cứ các định mức chi phí, KQ bán hàng kỳ trước + mục tiêu bán kỳ này
Theo đối thủ cạnh tranh:
Ngân sách quảng cáo, hoa hồng, khuyến mãi,... dựa trên cơ sở phân tích chi phí đối thủ cạnh tranh (mức trung bình trong ngành) để quyết định
Phương pháp khả thi:
Dựa trên nhu cầu hoạt động bán hàng thực tế
Phải thiết lập ngân sách dự phòng vì các khoản dự trù chi thường khó sát hoàn toàn với thực chi
Phương pháp hạn ngạch:
Giao các đơn vị chủ động lập ngân sách trong hạn ngạch cho phép => các dvi phải lên phướng án đạt đồng thời 2 mục tiêu: doanh số và chi trong hạn ngạch cho phép
Phương pháp tăng từng bước:
Ngân sách bán hàng được gia tăng dần theo thời gian
3.4.2. Điều chỉnh và tiết kiệm chi phí
Các quyết định điều hành ảnh hưởng đến việc điều chỉnh và tiết kiệm chi phí:
Tự làm hay mua ngoài, thuê ngoài
Lựa chọn nhà cung cấp
Quá trình lựa chọn và sử dụng nhân viên
Quá trình quản lý các hoạt động bán hàng
Các nội dung cụ thể cần thực hiện điều chỉnh nhằm tiết kiệm chi phí bán hàng:
Giáo trình - T78
Khái niệm
Ngân sách bán hàng là 1 bản KH chi tiết mô tả cách thức phân bổ và sử dụng các nguồn lực tài chính, liệt kê các yếu tố chi phí theo chức năng có liên quan đến bán hàng, thực hiện doanh số trong 1 khoảng thời gian nhất định.