Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Ngôn ngữ là một hệ thống tín hiệu - Coggle Diagram
Ngôn ngữ là một hệ thống tín hiệu
Tín hiệu
Khái niệm về tín hiệu
Là yếu tố vật chất (cái biểu đạt)
Kích thích giác quan của con người làm cho người ta tri giác được
Để biết về một điều gì khác (cái được biểu đạt)
Một vật chỉ trở thành tín hiệu khi được đặt trong một hệ thống
Phân loại tín hiệu
Căn cứ vào đặc điểm vật lí
Tín hiệu thị giác (nhìn thấy được)
Tín hiệu thính giác (nghe thấy được)
Tín hiệu xúc giác (cảm thấy được)
Tín hiệu vị giác (nếm thấy được)
Căn cứ vào đặc điểm nguồn gốc
Tín hiệu tự nhiên (hai mặt có mối quan hệ tự nhiên/ tất yếu)
Tín hiệu nhân tạo (hai mặt có mối quan hệ do con người quy ước)
Căn cứ vào tính chất mối quan hệ giữa hai mặt của tín hiệu
Các hình hiệu (cái biểu đạt và cái được biểu đạt về cơ bản có thuộc tính khác nhau nhưng có một/ một số thuộc tính trùng nhau)
Các ước hiệu (cái biểu đạt và cái được biểu đạt hoàn toàn do con người quy ước)
Các dấu hiệu (cái biểu đạt là 1 bộ phận/ thuộc tính của cái được biểu đạt)
Các đặc trưng cơ bản của tín hiệu ngôn ngữ
Tín hiệu ngôn ngữ có hai mặt
Cái biểu đạt (âm thanh)
Cái được biểu đạt (ý nghĩa)
Tính võ đoán/ quy ước
Tính chất này làm cho tín hiệu ngôn ngữ thuộc loại các ước hiệu
Mối quan hệ giữa hai mặt tín hiệu là do con người quy ước
Một số tín hiệu ngôn ngữ có tính võ đoán thấp
Từ tượng thanh (róc rách, đùng đoàng,...)
Thán từ (ôi, ái, ô,...)
Từ được cấu tạo phái sinh (xe đạp, bàn học,...)
Nghĩa phái sinh (lá phổi, bắp chân,...)
Tính hình tuyến
Tín hiệu phải tuân theo trật tự, mang tính chất của thời gian (tuyến tính)
Trật tự sắp xếp trong ngôn ngữ cũng tham gia vào việc biểu hiện ý nghĩa (gà con ≠ con gà)
Hệ thống
Khái niệm về hệ thống
Là một tổng thể (phương diện thứ nhất)
Bao gồm các yếu tố có quan hệ qua lại với nhau, quy định lẫn nhau (phương diện thứ hai)
Giá trị yếu tố trong hệ thống được xác định bởi
Mối tương quan với các yếu tố khác
Thuộc tính của yếu tố đó
Quan hệ giữa các yếu tố trong một hệ thống tạo thành cấu trúc của hệ thống
Cấu trúc này luôn tồn tại trong hệ thống
Số lượng, độ phức tạp các mối quan hệ phụ thuộc vào số lượng, sự đa dạng yếu tố trong hệ thống
Hệ thống cần đảm bảo điều kiện về cả hai phương diện
Ngôn ngữ là một hệ thống có nhiều cấp độ
Các đặc trưng cơ bản của hệ thống ngôn ngữ
Các yếu tố/ đơn vị ngôn ngữ
Âm vị
Hệ thống âm vị đoạn tính
Phụ âm
Nguyên âm
Hệ thống âm vị siêu đoạn tính
Hình vị
Căn cứ vào tính độc lập khi sử dụng với tư cách từ đơn
Hệ thống hình vị không độc lập
Hệ thống hình vị độc lập
Căn cứ vào vai trò cấu tạo từ
Hệ thống hình vị căn tố
Hệ thống hình vị phụ tố
Căn cứ vào chức năng
Hệ thống hình vị cấu tạo hình thái từ
Hệ thống hình vị cấu tạo từ
Từ, cụm từ
Căn cứ vào phạm vi và phong cách sử dụng
Hệ thống từ chuyên phong cách
Hệ thống từ đa phong cách
Căn cứ vào mặt ngữ nghĩa
Hệ thống các từ gần nghĩa
Hệ thống các từ trái nghĩa
Hệ thống các từ cùng trường nghĩa
Hệ thống các từ đồng nghĩa
Căn cứ vào đặc điểm ngữ pháp
Hệ thống danh từ
Hệ thống động từ
Hệ thống tính từ,...
Căn cứ vào cấu tạo
Hệ thống từ phức
Hệ thống từ đơn
Chức năng
Định danh
Tạo câu
Câu
Căn cứ vào mục đích phát ngôn
Hệ thống câu trần thuật
Hệ thống câu nghi vấn
Hệ thống câu mệnh lệnh
Hệ thống câu cảm thán
Căn cứ vào cấu tạo
Hệ thống câu đơn
Hệ thống câu ghép
Hệ thống câu phức,..
Căn cứ vào cấu trúc tin, đề thuyết,...
Căn cứ vào nghĩa
Hệ thống biểu hiện hành động
Hệ thống biểu hiện quá trình,...
Chức năng
Thực hiện hành động ngôn ngữ
Văn bản, đoạn văn
Căn cứ vào chức năng
Hệ thống đoạn văn kết thúc
Hệ thống đoạn văn khai triển
Hệ thống đoạn văn chuyển tiếp
Hệ thống đoạn văn mở đầu
Căn cứ vào phong cách chức năng
Hệ thống văn bản hành chính
Hệ thống văn bản chính luận
Hệ thống văn bản khoa học
Hệ thống văn bản báo chí
Hệ thống văn bản nghệ thuật
Căn cứ vào cấu trúc
Hệ thống đoạn văn móc xích
Hệ thống đoạn văn song song
Hệ thống đoạn văn quy nạp
Hệ thống đoạn văn tổng - phân - hợp
Hệ thống đoạn văn diễn dịch
Các quan hệ chủ yếu trong hệ thống
Quan hệ ngữ đoạn và quan hệ liên tưởng
Quan hệ ngữ đoạn
Luôn thuộc cùng một cấp độ
Tạo nên những đơn vị cấp cao hơn
Quan hệ giữa các yếu tố kế cận
Quan hệ liên tưởng
Các yếu tố này có thuộc tính giống nhau
Các yếu tố này có thể thay thế nhau
Quan hệ giữa các yếu tố không cùng hiện diện
Quan hệ đồng nhất và quan hệ đối lập
Quan hệ đồng nhất
Quan hệ giống nhau giữa các yếu tố về một phương diện
Quan hệ đối lập
Quan hệ khác nhau giữa các yếu tố về một phương diện
Quan hệ cấp độ
Quan hệ giữa các cấp độ
Quan hệ giữa các yếu tố nằm trong các cấp độ khác nhau
Nguyên tắc hệ thống trong dạy - học ngôn ngữ (tiếng Việt)
Dạy từ ngữ
Giải nghĩa từ
Xác định nghĩa đen
Đặt trong quan hệ với các từ gần nghĩa, đồng nghĩa, cùng trường nghĩa
VD: Xác định nghĩa từ "cao" cần xét trong hệ thống các từ chỉ kích thước
Xác định nghĩa bóng
VD: Xác định nghĩa từ "già" trong "già nửa ngày" cần xét theo nghĩa gốc là "vượt quá một mức xác định"
Đặt trong quan hệ với nghĩa gốc
Mở rộng vốn từ
Theo quan hệ trái nghĩa
Theo quan hệ đồng âm
Theo các quan hệ đồng nghĩa, gần nghĩa
Theo kiểu cấu tạo
Theo chủ điểm
Rèn luyện năng lực hoạt động ngôn ngữ
Biết đặt các yếu tố vào hệ thống của chúng
Biết đối chiếu, so sánh các yếu tố trong hệ thống
Biết nhận xét, đánh giá các yếu tố được sử dụng trong ngôn bản
Dạy ngữ âm, chữ viết
Dựa vào mối quan hệ hệ thống
Dựa vào quy luật âm thanh
Đúc rút ra các quy tắc chính tả
Tiếp nhận yếu tố mới nảy sinh/ ngoại sinh
Được biến đổi để phù hợp với đặc điểm âm thanh, cấu tạo từ tiếng Việt
Được biến dổi để tồn tại trong mối quan hệ hệ thống với nhiều yếu tố khác
Hệ thống ngôn ngữ trong hoạt động hành chức
Từ trong hoạt động giao tiếp
Bình diện nghĩa
Nghĩa của từ được mở rộng
Sự chuyển nghĩa lâm thời
Nghĩa của từ bị thu hẹp
Bình diện ngữ pháp
Sự chuyển loại của từ
Được lặp đi lặp lại
Sự chuyển hoá và biến đổi đặc điểm ngữ pháp
Thay đổi hình thức kết hợp của từ
Thay đổi nghĩa ngữ pháp khái quát của từ
Sự chuyển loại lâm thời
Biến đổi các ý nghĩa ngữ pháp khái quát
Thay đổi khả năng kết hợp trong câu
Bình diện hình thức ngữ âm và cấu tạo
Biến đổi hình thức cấu tạo
Sự biến đổi diễn ra ở một mức độ nhất định mà không làm thay đổi bản chất
Làm cho việc dùng tử được uyển chuyển, linh hoạt
Biến đổi hình thức ngữ âm
Diễn ra đồng loạt
Tuân theo một quy luật chung
Bình diện phong cách chức năng
Các từ có thể chuyển đổi màu sắc phong cách
Sự chuyển đổi đó phục vụ cho mục đích tu từ - phong cách học của người nói/ viết
Biểu hiện đặc điểm của mình ở nhiều cấp độ khác nhau của hệ thống ngôn ngữ
Câu trong hoạt động giao tiếp
Về mặt cấu tạo
Biến đổi do nhân tố giao tiếp
Câu không có đủ thành phần của cấu trúc ngữ pháp nhưng ngữ cảnh vẫn giúp người nghe lĩnh hội được nội dung
Biến đổi do nghĩa biểu hiện
Câu có thành phần không tương ứng với tham tố của sự tình nhưng nhằm mục đích liên kết, lập luận, thêm tình thái cho câu
Câu có những biến thể trật tự khác nhau, phục vụ các mục đích giao tiếp khác nhau
Về mặt nội dung ý nghĩa
Biến đổi do hoàn cảnh giao tiếp
Thực hiện hành động ngôn ngữ gián tiếp
Thể hiện ý nghĩa hàm ẩn
Vai trò của các quan hệ hệ thống trong giao tiếp
Ở quá trình lĩnh hội ngôn bản
Biến đổi về hình thức
Dựa vào các yếu tố ngôn ngữ sẵn có để lĩnh hội
Dựa vào quan hệ với các từ sẵn có trong hệ thống để lĩnh hội
Biến đổi về ý nghĩa
Dựa vào cơ sở mối quan hệ hệ thống để lĩnh hội
Dựa vào nghĩa vốn có của từ để lĩnh hội
Ở quá trình tạp lập ngôn bản
Biến đổi về ý nghĩa
Sự chuyển hoá về nghĩa nhưng vẫn dựa vào nghĩa gốc
VD: "sống" vừa chỉ trạng thái sinh vật, vừa chỉ tính chất còn hoạt động được của đồ vật
Biến đổi về hình thức
Sự chuyển hoá và biến đổi các yếu tố của ngôn ngữ
VD: "nhê nha" được biến đổi từ "ê a" và "nhễ nhại" => chỉ trạng thái khóc kéo dài