Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Tổng quan về GDTMQT và các phương thức GDTMQT - Coggle Diagram
Tổng quan về GDTMQT và các phương thức GDTMQT
Khái niệm, đặc điểm, rủi ro
Thương mại
là hoạt động nhằm mục đích sinh lời, gồm:
mua sắm hàng hóa
, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại và các hoạt động nhằm mục đích sinh lời khác
Thương mại quốc tế
: quá trình
trao đổi hàng hóa
và dịch vụ giữa các
chủ thể ở các quốc gia khác nhau
trên
nguyên tắc trao đổi ngang giá
nhằm đem lại lợi ích cho các bên
Điều kiện: thỏa mãn 1 trong 3
Chủ thể:
1 trong các bên quan hệ có quốc tịch, địa điểm cư trú thường xuyên (cá nhân) hoặc có địa chỉ đăng ký kinh doanh (pháp nhân) ở nước ngoài
Khách thể:
hàng hóa, dịch vụ là đối tượng quan hệ ở nước ngoài
Sự kiện pháp lý:
sự kiện pháp lý làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dút quan hệ xảy ra ở nước ngoài
GDTMQT
: quá trình thực hiện một chuỗi các hoạt động gồm: thiết lập mqh, đàm phán giao kết hợp đồng và thực hiện hợp đồng trong TMQT nhằm đặt được mục tiêu đề ra
Đặc điểm:
Chủ thể GD: trực tiếp + gián tiếp
Đối tượng GD: HH, DV
Phương thức GD: Trực tiếp/ Gián tiếp
Mục tiêu người bán (bán được hàng, nhận được tiền), mục tiêu người mua (mua được hàng)
Nguồn luật: 2 bên tự thỏa thuận (luật quốc gia, điều ước quốc tế)
Rủi ro
Thương mại:
chủ thể mất khả năng thực hiện hợp đồng
Xuất phát người mua: phá sản, mất khả năng thanh toán, gặp trường hợp bất khả kháng, bị ràng buộc bởi quy định nước sở tại, ko thể nhận hàng đúng hạn
Xuất phát từ người bán: ko giao hàng, giao hàng ko đúng quy định do gặp
Tài chính
: đi kèm các khoản vay, hỗ trợ tài chính, tài trợ thương mại
Tỷ giá
: biến động tỷ giá ảnh hưởng doanh số, giá cả, lợi nhuận
Sản xuất và vận tải:
phát sinh trong quá trình sản xuất hàng xuất khẩu, vận chuyển và giao hàng, gồm rủi ro về nguồn hàng, chất lượng nguyên liệu đầu vào, vận chuyển, cung ứng, thanh toán, giao nhận hàng
Chính trị:
chiến tranh, nội chiến, cấm vận, trừng phạt thương mại, khủng bố, tẩy chay kinh tế, đình công
Pháp lý:
mâu thuẫn giữa các hệ thống pháp luật, chính sách của quốc gia liên quan đến hoạt động TMQT, thông lệ quốc tế (Incoterms, UCP, URC, URR,...), rào cản thương mại (chính sách ngoại hối, chống bán phá giá)
Nguồn luật điều chỉnh
Công ước Viên 1980:
18/12/2015: VN chính thức là thành viên công ước Viên
1/1/2017 chính thức có hiệu lực
Áp dụng công ước Viên theo điều 1 CISG, hoặc 2 bên ko phải thành viên nhưng thỏa thuận trong hợp đồng, khi cơ quan giải quyết tranh cháp lựa chọn nếu 2 bên ko thống nhất
Luật quốc gia:
Áp dụng khi tv CISG bảo lưu điều 1b, 2 bên tự thỏa thuận, CQ giải quyết chọn luật quốc gia
Thông lệ và tập quán quốc tế
: bản quy tắc do ICC ban hành (có tính chất tùy ý), hệ thống án lệ CISG trên toàn cầu
Thứ tự áp dụng
: điều ước > luật quốc gia > thỏa thuận 2 bên > tập quán
Buôn bán thông thường
Thông thường trực tiếp
các bên trực tiếp liên hệ, ký kết và thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa, dịch vụ
Đặc điểm:
Diễn ra mọi lúc, mọi nơi
không thông qua người thứ ba
Các bước thiết lập
mối quan hệ
Hỏi hàng
: Người mua đề nghị người bán cung cấp thông tin về giá cả và điều kiện giao dịch
Nd: càng chi tiết càng tốt
Phân biệt:
+ Người mua thật sự:
hỏi thông tin mà ko muốn ràng buộc vì cần tham khảo giá của một vài người bán khác
+ Người mua ảo:
đối thủ cạnh tranh muốn tìm hiểu thị trường hoặc nhà nghiên cứu kinh tế
Phát giá:
Chào hàng:
Chào hàng cố định:ràng buộc nghĩa vụ người bán với thư chào hàng
=> Chào bán lô hàng với 1 người
Chào hàng tự do: Ko ràng buộc nghĩa vụ người bán với thư chào hàng
=>Chào bán 1 lô hàng với nhiều người
Chào hàng có hiệu lực khi nó tới nơi người được chào hàng
Chào hàng có thể thu hồi nếu như thông báo về việc thu hồi đến người được chào hàng trước hoặc cùng lúc với chào hàng
Chào hàng có thể hủy nếu thông báo hủy tói nơi người được chào hàng trước khi người này gửi thông báo chấp nhận chào hàng
đề nghị ký kết từ phía người bán
Đặt hàng
Lời đề nghị chắc chắn ký hợp đồng phát ra từ người mua
Là phát giá cố định: không có quy định về rút hay hủy đơn đặt hàng
Trường hợp áp dụng:
2 bên đã đàm phán xong các điều khoản chính
2 bên có quan hệ mua bán từ trước
lời đề nghị ký kết hợp đồng xuất phát từ người mua hay người bán với điều khoản chủ yếu của 1 HĐ
Hoàn giá:
Sự phúc đáp có khuynh hướng chấp nhận chào hàng nhưng có chứa đựng những điểm bổ sung, bớt đi hay các sửa đổi khác được coi là từ chối chào hàng và cấu thành hoàn giá
Nếu ko lm biến đổi nd cơ bản của chào hàng thì được coi là chấp nhận chào hàng
ĐK làm biến đổi nd cơ bản: liên quan đến giá cả, thanh toán, phẩm chất, số lượng hàng hóa, địa điểm, thời hạn giao hàng, phạm vi trách nhiệm, giải quyết tranh chấp
Chấp nhận
Chấp nhận chào hàng có hiệu lực từ khi người chào hàng nhận được chấp nhận
Là sự đồng ý hoang toàn với những nd trong phát giá do phía bên kia đưa ra
Thời hạn để chấp nhận chào hàng do người chào hàng quy định trong điện tín hay thư chào hàng, bắt đầu tính từ lúc bức điện được giao để gửi đi hoặc vào ngày ghi trên thư hoặc ngày bưu điện đóng dấu trên bì thư.
Thời hạn để chấp nhận chào hàng do người chao hàng quy định bằng đt, telex hoặc bằng phương tiện thông tin liên lạc khác tính từ thời điểm người được chào hàng nhận được chào hàng
Xác nhận
Ký hợp đồng: việc sau khi thỏa thuận về điều kiện giao dịch người mua và người bán ghi lại, khẳng định lại mọi thỏa thuận trước đó gửi cho đối phương
Hỏi hàng + Đặt hàng + Hoàn giá + Chấp nhận + Xác nhận
Chào hàng tự do + Hoàn giá + Chấp nhận + Xác nhận
Chào hàng cố định + Xác nhận
Ưu điểm:
Trực tiếp đàm phán, dễ đi đến thống nhất, giảm chi phí trung gian
Phát huy tính độc lập, chủ động của DN
ĐK thiết lập và mở rộng quan hệ đối với bạn hàng ở thị trường nước ngoài
Nhược điểm
đòi hỏi cán bộ XNK phải có trình độ nghiệp vụ, kinh nghiệm, am hiểu luật pháp, tập quán thương mại
tính toán khối lượng, giá trị hợp đồng đủ lớn để bù đắp chi phí đi lại, nghiên cứu
dễ gặp rủi ro trong quá trình giao dịch
Buôn bán qua trung gian
Phương thức giao dịch gián tiếp thông qua người thứ 3
Lý do sd
Khó khăn về tình hình thị trường
Khó khăn về luật pháp
tập quán một số thị trường quy định
Ưu điểm
Giảm thiểu rủi ro
Tận dụng có sở vật chất có sẵn
Giúp thương nhân XNK hưởng tín dụng ngắn hạn và trung hạn; giảm thiểu rủi ro, chi phí trong thuê tàu, mua bảo hiểm,..
Nhược điểm
Người mua, người bán mất sự liên hệ trực tiếp với thị trường
Lợi nhuận bị chia sẻ
Hàng gửi chậm hơn
Hình thức: 4
Đại diện thương nhân
1 thương nhân nhận ủy nhiệm (bên đại diện) của thương nhân khác (bên giao đại diện) để thực hiện các hoạt động thương mại với danh nghĩa, theo sự chỉ dẫn của thương nhân đó và được hưởng thù lao
Bên đại diện là trung gian
ĐK: Cả 2 bên đều là thương nhân
Môi giới thương mại
1 thương nhân làm trung gian (bên môi giới) cho các bên mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ (bên được môi giới) trong việc đàm phán, giao kết hợp đồng mua bán
Bên môi giới là bên trung gian
ĐK: Bên môi giới là thương nhân và phải đăng ký kinh doanh
Đại lý thương mại
Bên giao đại lý và bên đại lý thỏa thuận việc bên đại lý nhân danh chính mình mua, bán hàng hóa cho bên giao đại lý hoặc cung ứng dịch vụ của bên giao đại lý cho khách hàng
Bên đại lý là trung gian
ĐK: Cả 2 là thương nhân
Hình thức
Phạm vi quyền hạn
Đại lý bao tiêu: mua bán trọn vẹn
Đại lý độc quyền: tại 1 khu vực địa lý nhất định, bên đại lý chỉ mua bán 1 số mặ hàng nhất định
Tổng đại lý: bên đại lý tổ chức 1 hệ thống đại lý trực thuộc
Mối qh giữa bên đại lý và bên ủy nhiệm:
Đại lý thụ ủy: bên đại lý được chỉ định lm cvc cho bên ủy nhiệm với danh nghĩa và chi phí của bên ủy nhiệm. Thù lao là % thỏa thuận
Đại lý hoa hồng: bên đại lý làm cvc cho bên ủy nhiệm với danh nghĩa chính mình và cho phí của bên ủy nhiệm. Thù lao là khoản hoa hồng
Đại lý kinh tiêu: bên đại lý hoạt động với danh nghĩa và chi phí của chính mình. Thù lao là khoản chênh lệch giá bán và giá mua
Phạm vi hoạt động : xuất khẩu, nhập khẩu, giao nhận, vận tải,...
Uỷ thác thương mại
Bên nhận ủy thác thực hiện việc mua hàng hóa với danh nghĩa chính mình theo điều kiện đã thỏa thuận với bên ủy thác và được trả thù lao
Bên nhận ủy thác là bên trung gian
ĐK: bên nhận ủy thác phải là thương nhân
Phương thức giao dịch đặc biêt:
Thương mại điện tử
Mua bán đối lưu
Gia công quốc tế
Đấu giá/ đấu thầu quốc tế
Giao dịch thông qua hội chợ, triển lãm
Giao dịch tái xuất
Nhượng quyền thương mại
Mua bán tại Sở giao dịch hàng hóa