Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Chương 6 Luật Dân sự, Đối tượng điều chỉnh (Nhóm quan hệ thân nhân và…
Chương 6
Luật Dân sự
Chủ thể
Cá nhân
Năng lực pháp luật dân sự
(Khả năng của cá nhân có quyền và nghĩa vụ dân sự)
Có từ khi người đó sinh ra và chấm dứt khi ng đó chết đi
Ngoại lệ: Ng sinh ra và còn sống sau thời điểm mở thừa kế nhưng đã thành thai trước khi ng để lại di sản thừa kế chết vẫn được quyền thừa kế nếu còn sống sau khi sinh ra. Như vậy, thai nhi được bảo lưu quyền thừa kế nếu còn sống sau khi sinh ra
Năng lực hành vi dân sự
(khả năng của cá nhân bằng hành vi của mình, xác lập thực hiện các quyền và nghĩa vụ dân sự); phụ thuộc vào độ tuổi và lý trí, ý chí của cá nhân
Năng lực hành vi đầy đủ
Là ng đủ 18t trở lên (Pl chỉ quy định tuổi tối thiểu chứ k quy định tuổi tối đa)
Không bị Tòa án tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự; có khó khăn trong nhận thức và làm chủ hành vi/hạn chế năng lực hành vi dân sự
Năng lực hành vi 1 phần (k đầy đủ)
(Ng chỉ có thể xác lập và thực hiện các quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm trong giới hạn do PL quy định)
Ng dưới 6t do chưa đủ trí tuệ để nhận thức về hành vi của mình và gánh chịu hậu quả nên mọi giao dịch liên quan đến ng này đều do ng đại diện xác lập và thực hiện
Đủ 6-15t là những ng có hành vi dân sự 1 phần. Họ có thể bằng hành vi của mình tạo ra các quyền và nghĩa vụ khi tham gia giao dịch để thỏa mãn những nhu cầu hàng ngày: giao dịch giá trị nhỏ, phục vụ nhu cầu học tập, vui chơi
Đủ 15-18t có thể tự mình xác lập, thực hiện các giao dịch trong phạm vi tài sản mà họ có mà k cần sự đồng ý của ng đại diện, từ bđs
Người mất năng lực hành vi dân sự, ng có khó khăn trong nhận thức và làm chủ hành vi và ng hạn chế năng lực hành vi dân sự
Mất năng lực hành vi dân sự
(Những ng bị tâm thần hoặc các bệnh khác mà k thể nhận thức và làm chủ được hành vi của mình)
Ng có khó khăn trong nhận thức và làm chủ hành vi
Từ 18t trở lên; tình trạng nhận thức và làm chủ hành vi khó khăn nhưng chưa đến mức mất năng lực hành vi dân sự; có kết luận của pháp y tâm thần; có quyết định hiệu lực của tòa án
Sau khi k còn căn cứ trên cùng với KL của giám định pháp lý tâm thần là họ trở lại bình thường thì quyết định trên coi như hủy bỏ
Hạn chế năng lực hành vi dân sự
Là ng nghiện ma túy, nghiện các chất kích thích khác
Giao dịch liên quan đến tài sản của ng này phải có sự đồng ý của ng đại diện theo PL trừ những giao dịch nhằm phục vụ sinh hoạt hằng ngày
Pháp nhân
(1 tổ chức thống nhất, độc lập, hợp pháp có tài sản riêng và chịu trách nhiệm bằng tài sản của mình, nhân danh mình tham gia vào các QHPL một cách độc lập)
Điều kiện của pháp nhân
Được thành lập 1 cách hợp pháp
(Cơ quan NN có thẩm quyền thành lập, cho phép thành lập, đăng ký/công nhân)
Có cơ cấu chặt chẽ
(được sắp xếp theo 1 thể thống nhất dưới 1 hình thái tổ chức nhất định: DN, cty, bệnh viện, trường học,.. có khả năng thực hiện nhiệm vụ của TC đó đặt ra khi thành lập
Có tài sản độc lập với các cá nhân và pháp nhân khác và tự chịu TN bằng tài sản đó
Nhân danh mình tham gia vào các QHPL
Phân loại
Pháp nhân TM
Pháp nhân phi TM
Cơ quan NN, đơn vị vũ trang nhân dân
TC chính trị, TC chính trị XH; TC chính trị - XH -Nghề nghiệp
TC quỹ từ thiện, DN XH, TC phi TM
Năng lực chủ thể của PN
Khác với của cá nhân; năng lực PL và năng lực hành vi phát sinh đồng thời và tồn tại vào thời điểm thành lập và chấm dứt hđ của PN
Mọi hđ của PN được tiến hành thông qua hành vi của các cá nhân - ng đại diện
Giao dịch dân sự
(là hợp đồng/hành vi pháp lý đơn phương làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự)
Các khái niệm
Hợp đồng là sự thỏa thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự
Hành vi pháp lý đơn phương là sự thể hiện ý chí của 1 bên chủ thể nhằm làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quyền và nghĩa vụ dân sự
Điều kiện có hiệu lực
Chủ thể có năng lực PL dân sự, năng lực hành vi dân sự phù hợp với giao dịch dân sự được xác lập
Cá nhân (thường xuyên, phổ biến)
(có năng lực hành vi phù hợp với giao dịch dân sự mới được tự xác lập, thực hiện, chịu trách nhiệm về quyền và nghĩa vụ) VD: đủ 15t-18 được tự mình xác lập, thực hiện giao dịch dân sự, trừ bđs
Pháp nhân
(chỉ đc tham gia các giao dịch dân sự phù hợp với mục đích hoạt động, phạm vi hoạt động, lĩnh vực kinh doanh,.. của mình)
Chủ thể tham gia giao dịch dân sự hoàn toàn tự nguyện
Mục đích và ND của giao dịch dân sự k vi phạm điều cấm của luật, k trái với đạo đức xã hội
Hình thức của giao dịch dân sự là đk có hiệu lựa của giao dịch dân sự trong TH luật có quy định (kp với mọi mà chỉ với những GDDS mà luật quy định)
Bằng lời nói
(thường được thực hiện với các GDDS được xác lập, thực hiện ngay và chấm dứt ngay sau đó hoặc giữa bên chủ thể có mqh tin cậy (ng thân, bạn bè)
Bằng văn bản
(dưới VB và có xác nhận của chủ thể)
Bằng hành vi
(thông qua hành vi nhất định đã quy ước trước) VD: rút tiền tại máy rút tiền tự động tại ngân hàng, mua đồ từ máy bán hàng tự động,..
Nếu k tuân thủ quy định này thì giao dịch có thể bị vô hiệu. VD: Hợp đồng đất cần phải xác lập bằng văn bản và đăng ký với cơ quan đất đai thì mới có hiệu lực pháp lý
Giao dịch dân sự vô hiệu
Vô hiệu toàn bộ
(là giao dịch có toàn bộ ND vô hiệu hoặc 1 số ND vô hiệu nhưng có ảnh hưởng đến tất cả các điều khoản khác của giao dịch dân sự)
Vô hiệu một phần
(Giao dịch có 1 phần ND bị vô hiệu nhưng k ảnh hưởng đến hiệu lực của các phần còn lại của giao dịch, các phần còn lại vẫn có hiệu lực thi hành)
Hậu quả
GDDS vô hiệu không làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự của các bên kể từ thời điểm giao dịch được xác lập
Khi GDDS vô hiệu thì các bên khôi phục lại tình trạng ban đầu, hoàn trả cho nhau những gì đã nhận; k bằng hiện vật thì bằng tiền
Hoa lợi, lợi tức kp hoàn trả lại
Bên có lỗi làm cho GDDS vô hiệu, gây thiệt hại cho bên kia thì phải chịu TN bồi thường
Tài sản và quyền sở hữu
Tài sản
(là vật, tiền, giấy tờ có giá và quyền tài sản)
Phân loại
Dựa vào đặc tính di dời của tài sản
BĐS bao gồm đất đai; nhà ở, công trình xây dựng gắn liền và những tài sản khác với đất đai
Động sản
Căn cứ vào thời điểm hình thành
Tài sản hiện có
(Tài sản đã tồn tại vào thời điểm xác lập giao dịch và đã được xác lập quyền sở hữu cho chủ sở hữu của tài sản đó) VD: xe máy, ô tô, nhà đã đc xây,..
Tài sản hình thành trong tương lai
(Tài sản chưa hình thành/đã hình thành nhưng chủ thể xác lập quyền sở hữu tài sản sau thời điểm xác lập giao dịch) VD: tiền lương sẽ được hưởng, vụ mùa sắp được thu hoạch,..
Căn cứ vào chế độ pháp lý đối với tài sản
Tài sản cấm lưu thông
(Tài sản mà NN cấm giao dịch: ma túy, chất phóng xạ, động vật quý hiếm,..)
Tài sản hạn chế lưu thông
(Tài sản khi chuyển dịch trong GDDS phải tuân theo những quy định riêng của PL)
Tài sản tự do lưu thông
(Tài sản mà k có quy định nào của PL hạn chế việc dịch chuyển đối với tài sản đó: xe máy, TV, tủ lạnh, lương thực,,..)
Quyền sở hữu
(Bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt tài sản của chủ sở hữu theo quy định của PL)
Nội dung
Quyền chiếm hữu
(việc chủ thể nắm giữ, chi phối tài sản một cách trực tiếp hoặc gián tiếp như chủ thể có quyền đối với tài sản)
Chiếm hữu có căn cứ PL
Chủ sở hữu chiếm hữu tài sản
Ng được chủ sở hữu ủy quyền tài sản
Ng được chuyển giao quyền chiếm hữu thông qua GDDS phù hợp với quy định của PL
Ng phát hiện và giữ tài sản vô chủ, tài sản k xác định được ai là chủ sở hữu, tài sản bị đánh rơi, bị bỏ quên, chôn giấu, vùi lấp,.. phù hợp với các điều kiện do PL quy định
Ng phát hiện và giữ gia cầm, gia súc, vật nuôi dưới nước bị thất lạc phù hợp với điều kiện của PL
Chiếm hữu k có căn cứ PL
Chiếm hữu k có căn cứ PL nhưng ngay tình
(Ng chiếm hữu tin rằng mình có căn cứ để xác lập quyền đối với tài sản đang chiếm hữu) VD: A mua TV từ B mà kbiet B k có quyền bán
Chiếm hữu k có căn cứ PL nhưng k ngay tình
(Ng chiếm hữu biết hoặc phải biết mình k có quyền đối với tài sản đang chiếm hữu) VD: mua xe máy k có giấy tờ, mua tài sản mà biết ng có tài sản đó do trộm cắp
Quyền sử dụng
(Quyền khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản)
Quyền định đoạt
(Quyền chuyển giao quyền sở hữu tài sản, từ bỏ quyền sở hữu, tiêu dùng hoặc tiêu hủy tài sản)
Quyền định đoạt số phận thực tế của tài sản
(làm chấm dứt sự tồn tại vật chất của tài sản: hủy bỏ, tiêu dùng hết hoặc từ bỏ quyền sở hữu đối với vật)
Quyền định đoạt số phận pháp lý của tài sản
(thực hiện bằng các giao dịch dân sự: mua bán, trao đổi, tặng cho,..)
Các hình thức
Sở hữu toàn dân
(đất đai, tài nguyên nước, khoáng sản, nguồn lợi vùng biển, trời, tài nguyên thiên nhiên & tài sản khác do NN quản lý; NN đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý tài sản)
Sở hữu riêng
(cá nhân/pháp nhân; nếu 1 tổ chức k có tư cách PN thì tổ chức k được có sở hữu riêng; Đối tượng là tất cả những tài sản từ tài sản sở hữu toàn dân)
Sở hữu chung
(sở hữu của nhiều chủ thể đối với tài sản dựa trên sự thỏa thuận giữa các bên, theo quy định PL/tập quán)
Sở hữu chung theo phần
(phần quyền sở hữu của mỗi chủ sở hữu được xác định đối với tài sản chung - theo phần ứng với quyền sở hữu của mình)
Sở hữu chung hợp nhất
(phần quyền sở hữu của mỗi chủ sở hữu chung k được xác định với tài sản chung) VD: Sở hữu chung của vợ chồng; của dòng họ, tôn giáo, nhà chung cư,..
Thừa kế
(1 chế định Pl dân sự, tổng hợp các QPPL điều chỉnh việc dịch chuyển tài sản của ng chết cho những ng còn sống khác theo ý chí của họ được thể hiện trong di chúc hoặc theo ý chí của NN được thể hiện trong các QPPL
Một số quy định chung
Chủ thể
Ng để lại di sản thừa kế
(ng có tài sản sau khi chết để lại cho ng còn sống theo ý chí của họ hay theo quy định PL)
chỉ có thể là cá nhân, k phân biệt bất cứ điều kiện nào như địa vị, giới tính, mức độ năng lực hành vi..
Ng thừa kế
(Ng được thừa hưởng di sản thừa kế theo di chúc/theo PL)
Cá nhân: phải còn sống vào thời điểm mở thừa kế hoặc sinh ra và còn sống sau thời điểm mở thừa kế nhưng đã thành thai trước khi ng để lại di sản chết
Cơ quan, tổ chức: tồn tại vào thời điểm mở thừa kế
Di sản thừa kế
Tài sản riêng của ng chết
(tài sản được tặng cho, được thừa kế, thu nhập hợp pháp, của cải để dành, tư liệu sinh hoạt: quần áo, xe máy, oto, TV, trang sức,..
Tài sản của ng chết trong khối tài sản chung với ng khác
Có thể phân chia (sở hữu chung của vợ chồng)
1 nửa của ng chết và được phân chia thừa kế
Không thể phân chia (của cộng đồng)
TS thuộc về quyền sở hữu của những ng còn lại, k thể XĐ là di sản thừa kế của ng chết
Quyền tài sản do ng chết để lại
(phát sinh từ các QH hợp đồng/do việc bồi thường thiệt hại mà trc khi chết họ tham gia vào những QH này; quyền tác giả, quyền sở hữu CN, quyền sử dụng đất)
Thời điểm, địa điểm mở thừa kế
Là ngày mà tòa án tuyên bố 1 ng đã chết
Địa điểm là nơi cư trú cuối cùng của ng để lại di sản. Trong Th không ổn định, thì địa điểm là nơi có toàn bộ di sản/phần lớn di sản
Ng quản lý di sản
Chết cùng thời điểm
(TH những ng có quyền thừa kế di sản của nhau đều chết cùng thời điểm thì họ k được thừa kế di sản của nhau và di sản của mỗi người do người thừa kế của họ hưởng, trừ TH thừa kế thế vị
Những ng k được hưởng di sản
Ng bị kết án về hành vi cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe hoặc về hành vi ngược đãi nghiêm trọng, hành hạ người để lại di sản, xâm phạm nghiêm trọng danh dự, nhân phẩm người đó
Vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng ng để lại di sản
Ng bị kết án về hành vi cố ý xâm phạm tính mạng của ng thừa kế nhằm hưởng thừa kế
Ng có hành vi lừa dối, cưỡng ép/ngăn cản ng để lại di sản trong việc lập di chúc; giả mạo, sửa chữa di chúc, hủy, che giấu di chúc nhằm hưởng thừa kế trái với ý chí của ng để lại di sản
Những ng rơi vào 1 trong 4 TH trên vẫn đc nhận di sản nếu ng để lại di sản biết hành vi cùa ng đó nhưng vân cho họ được hưởng di sản theo di chúc
Thời hiệu thừa kế
Thời hiệu để ng thừa kế yêu cầu chia di sản là 30 năm đối với BĐS, 10 năm đối với ĐS. Hết thời hạn thì di sản thuộc về ng thừa kế đang quản lý di sản đó/ng đang chiếm hữu/NN
thời hiệu để ng thừa kế xác nhận/bác bỏ quyền thừa kế của ng khác là 10 năm
Thời hiệu ng thừa kế thực hiện nghĩa vụ về tài sản của ng chết để lại là 3 năm
Thừa kế theo di chúc
Đối tượng điều chỉnh
(Nhóm quan hệ thân nhân và nhóm quan hệ tài sản của cá nhân và pháp nhân được hình thành trên cơ sở bình đẳng, tự do ý chí, độc lập về tài sản và tự chịu trách nhiệm)
Quan hệ tài sản
(QHXH giữa các chủ thể hình thành thông qua 1 tài sản cụ thể bao gồm: vật, tiền, giấy tờ có giá và các quyền tài sản)
mang tính ý chí của chủ thể, phải phù hợp với ý chí của NN
Mang tính chất hàng hóa và tiền tệ (tính chất đền bù tương đương)
TH k có sự đền bù tương đương như cho, tặng, thừa kế,..
Quan hệ nhân thân
(QHXH phát sinh giữa các chủ thể trên cơ sở 1 lợi ích tinh thần, liên quan đến danh dự, nhân phẩm, uy tín của con ng
Đặc điểm
Gắn liền với 1 chủ thể nhất định và k thể chuyển dịch được cho các chủ thể khác. Trừ TH cá biệt do PL quy định (quyền công bố tác phẩm của tác giả, các đối tượng sở hữu công nghiệp,..)
Không xác định được bằng tiền, vì giá trị nhân thân và giá trị tiền tệ là 2 đại lượng k tương đương và k thể trao đổi ngang giá
Phân loại
Nhóm quan hệ thân nhân gắn với tài sản (có QH thân nhân mới có QHTS)
(là những giá trị nhân thân khi được xác lập làm phát sinh các quyền tài sản: quyền được hưởng nhuận bút, tiền thưởng do phát minh sáng kiến,..
Nhóm QHTN k gắn với QHTS
(là những giá trị thuần túy, k có mối liên hệ với QHTS: tên gọi, danh dự, nhân phẩm, uy tín,..
Đối tượng và PP điều chỉnh
PP điều chỉnh
(Cách thức, biện pháp mà NN tác động đến QHTS và QHNT làm cho các quan hệ này phát sinh, thay đổi, chấm dứt theo ý chí của NN phù hợp với lợi ích của NN, xã hội và cá nhân)
Đảm bảo sự bình đẳng về địa vị pháp lý của các chủ thể khi tham gia QHDS
Bảo đảm quyền tự định đoạt của các chủ thể trong việc tham gia các QHDS
(là quyền tự quyết định của các chủ thể khi lựa chọn 1 QH cụ thể, tuy nhiên, nó cũng k đồng nghĩa với việc tự do, tùy tiện mà phải có sự phù hợp với quy định của PL, đạo đức XH)
Hòa giải là PP đặc trưng trong giải quyết tranh chấp dân sự
(không bên nào dùng vũ lực/đe dọa dùng vũ lực khi tham gia QHDS)
Quy định trách nhiệm dân sự cho các bên
(giúp tạo ra 1 chế tài giúp QHDS phải nghiêm chỉnh thực hiện NVDS và phải chịu trách nhiệm)