CHƯƠNG 7+8:

Khái niệm, ý nghĩa , nhiệm vụ và yêu cầu của DTCM

khái niệm:

CÁC TRƯỜNG HỢP ÁP DỤNG

Điều tra chọn mẫu là một loại điều tra không toàn bộ, trong đó người ta chỉ chọn ra một số đơn vị trong toàn bộ các đơn vị của đối tượng nghiên cứu để điều tra thực tế. Các đơn vị này được chọn theo những quy tắc nhất định để đảm bảo tính đại biểu. Kết quả điều tra thường dùng để tính toán, suy rộng và đánh giá cho toàn bộ hiện tượng nghiên cứu.

Ý NGHĨA

ƯU ĐIỂM:
-

hạn chế: Phát sinh sai số do tính chất đại biểu, có thể lm theo ý muốn chủ quan của ng điều tra và cần có trình độ chuyên môn cao

tiến hành nhan gọn, đảm bảo tính kịp thời

tiết kiệm chi phí

cho phép mở rộng nội dung điều tra

tài liệu thu đc có độ chính xác cao

phù hợp với đơn vị có quy mô khác nhau

  • Khi đối tượng nghiên cứu cho phép vừa có thể điều tra toàn bộ, vừa có thể điều tra chọn mẫu
  • Kết hợp với điều tra toàn bộ để mở rộng nội dung điều tra và đánh giá kết quả điều tra toàn bộ.
  • Đối với những hiện tượng phức tạp có quy mô quá lớn, những hiện tượng khi điều tra có liên quan đến việc phá hủy đơn vị điều tra thì không thể điều tra toàn bộ mà phải sử dụng điều tra chọn mẫu.

muốn so sánh các hiện tượng với nhau mà chưa có tài liệu cụ thể, hoặc muốn kiểm định lại giả thiết đặt ra.

dùng để tổng hợp nhanh tài liệu ĐTTB

ĐTCM đc dùng rộng rãi trong thực tế: ngành KT, điều tra xã hội học

SAI SỐ CHỌN MẪU( NGẪU NHIÊN)

NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG

XÁC ĐỊNH SAI SỐ
khi sd phương sai mẫu........

KHÁI NIỆM

Là chênh lệch về trị số giữa các đại lượng của tổng thể chung với các đại lượng tương ứng tính ra của tổng thể mẫu

tính chất đồng đều của tổng thể
Nếu trong tổng thể, lượng biến của các tiêu thức nghiên cứu chênh lệch nhau càng nhiều, sai số chọn mẫu càng lớn; nghĩa là sai số chọn mẫu tỷ lệ thuận với phương sai của tổng thể nghiên cứu.

PP chọn mẫu( hoàn lại hay ko hoàn lại)

Quy mô mẫu( n)
số đơn vị điều tra càng nhiều, tính chất đại biểu của tổng thể mẫu càng cao và sai số chọn mẫu càng nhỏ.

CHƯƠNG 7: CHỈ SỐ

PHÂN LOẠI

click to edit

KN, Đ2; Ý NGHĨA

ĐẶC ĐIỂM :

Ý NGHĨA

KHÁI NIỆM:
Chỉ số trong thống kê là chỉ tiêu tương đối biểu hiện quan hệ so sánh giữa 2 mức độ của một hiện tượng nghiên cứu (hai thời gian, không gian khác nhau hoặc thực tế và kế hoạch).

Để nghiên cứu biến động của một nhân tố, giả định các nhân tố khác không thay đổi

Khi so sánh mức độ của hiện tượng giữa 2 thời gian hoặc không gian khác nhau, bao gồm các phần tử hay đơn vị không thể trực tiếp cộng được với nhau thì trước hết phải chuyển các phần tử hoặc đơn vị đó về dạng chung để có thể trực tiếp cộng được với nhau.

  • Biểu hiện sự so sánh của hiện tượng qua không gian khác nhau bằng cách sử dụng chỉ số không gian,
  • Biểu hiện các nhiệm vụ kế hoạch và tình hình thực hiện kế hoạch, được vận dụng trong công tác xây dựng kế hoạch hoặc kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch thông qua chỉ số kế hoạch,
  • Biểu hiện sự biến động của hiện tượng qua thời gian bằng cách sử dụng chỉ số phát triển.
  • Phân tích mức độ ảnh hưởng và vai trò đóng góp của các nhân tố khác nhau đến sự biến động chung của hiện tượng phức tạp.
  • Căn cứ vào tính chất của chỉ tiêu nghiên cứu
  • Chỉ số chỉ tiêu chất lượng: Biểu hiện sự biến động của các chỉ tiêu chất lượng.
  • Chỉ số chỉ tiêu khối lượng: Biểu hiện sự biến động của các chỉ tiêu khối lượng.

Theo phương pháp thiết lập:

  • chỉ số phát triển
  • Chỉ số ko gian
    -Chỉ số kế hoạch

Căn cứ vào phạm vi tính toán:

  • Chỉ số đơn (còn gọi là cá thể): Biểu hiện sự biến động của từng đơn vị, từng phần tử, hiện tượng cá biệt. Chỉ số đơn được sử dụng để nghiên cứu biến động từng phần tử hoặc từng đơn vị cấu thành nên tổng thể. Chỉ số đơn còn là cơ sở để tính chỉ số tổng hợp.
  • Chỉ số chung: Biểu hiện sự biến động các nhân tố của hiện tượng phức tạp bao gồm nhiều đơn vị, phần tử cá biệt.
  • Căn cứ theo kỳ gốc so sánh,
  • Chỉ số liên hoàn: Là chỉ số tính cho nhiều thời kỳ liên tiếp nhau, với thời kỳ liền kề trước đó.
  • Chỉ số định gốc: Là chỉ số tính cho nhiều thời kỳ khác nhau so với cùng một thời kỳ được chọn làm gốc.