Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
BỆNH LÝ TUYẾN NƯỚC BỌT - Coggle Diagram
BỆNH LÝ TUYẾN NƯỚC BỌT
Ôn tập
Tuyến dưới hàm
- Có dạng tam giác với 3 thành (trên ngoài, dưới ngoài, trong; 2 cực: trước-sau)
+) thành trên ngoài: hố dưới hàm+cơ chân bướm trong dính vào góc hàm ở sau
+) thành dưới ngoài: lá sâu uốn lại đi dưới tuyến và dính vào xương móng, lá nông ngoài tuyến dính vào bờ dưới hàm
+) cực sau: khoang cạnh amydal, đằng sau là ổ dưới hàm vs ổ mang tai
+) cực trước: bụng trước cơ nhị thân
- Ống Wharton đi về trước dọc teo cơ hàm móng tiếp giáp vs TK lưỡi
- Ống dài 5cm, đổ ra sàn miệng qua 1 điểm, điểm này có 1 phần co lại --> hạn chế dòng chảy ngược của dịch miệng có VK
- 2 cơ móng lưỡi và móng hàm tách nhau từ dưới lên trên và tạo thành ổ dưới lưỡi
- Dây TK hạ thiệt (XII) bắt chéo từ sau ra trước mặt ngoài cơ móng-lưỡi + TM lưỡi chui -->ổ dưới lưỡi
Tuyến mang tai
- Thành sau: bờ trước cơ ức đòn chũm, bụng sau cơ nhị thân, mỏm trâm và các cơ trâm
- Thành trước: cơ cắn, ống tiết tuyến nước bọt mang tai STENON, chạy ngoài cơ cắn, xuyên cơ mút, đổ vào NM má đối RCL 1 HT
- Thành trong: mỏm trâm và các cơ của nó ngăn cách tuyến mang tai vs TM cảnh trong, ĐM cảnh trong
- Thành trên: ống tai ngoài và TMJ
- Thành dưới: cơ nhị thân (bụng sau)
Phân lớp TK-MM trong vùng mang tai:
- Lớp ngoài: Thần kinh
- Lớp giữa: Tĩnh mạch sau HD
- Lớp trong: Động mạch cảnh ngoài
- Là tuyến lớn nhất, có dạng lăng trụ tam giác
- Dây TK VII chia làm 2 thuỳ nông và sâu, đi xuống dưới ra trước, ra ngoài --> phân nhánh ở mặt ngoài of TM cảnh ngoài
+) nông: bám vào cung gò má
+) sâu: bám vào phần nhĩ-xg thái dương
- Dây chằng trâm hàm ngăn cách tuyến mang tai vs tuyến dưới hàm
- Ống stenon dài 6cm, nằm dưới gò má khoảng 1 cm, đi ngang
- Đi cùng vs MM mặt và nằm giữa nhánh trên và dưới TK gò má của TK mặt
Tuyến dưỡi lưỡi
- Gọi là tuyến Bartholin, dài và dẹt ngang, chiếm ô dưới lưỡi trong mô lỏng lẻo
- 15-20 ống nhỏ mở ra rãnh dưới lưỡi gần lỗ ống Wharton, đôi khi đổ trực tiếp vào ống Wharton
- Tuyến nước bọt phụ: 2/3 trước khẩu cái, mặt sâu má gần tuyến STENON có rất nhiều tuyến nước bọt
- Tuyến phụ ở đáy lưỡi, ở bờ bên, đỉnh V lưỡi có tuyền nhày Von Ebner
Sinh lý và chức năng
Cơ chế
- Giao cảm: tiết ít nước bọt đặc loại NM giàu mucin--->lỏng
- Phó giao cảm: tiết nhiều nước bọt, loại nhầy
- Tiết nước bọt phụ thuộc vào dây thiệt hầu (IX): tuyến mang tai và dây VII trung gian (tuyến dưới lưỡi, tuyến dưới hàm)
- Các sợi TK đi theo ĐM để đến các tuyến:
+) ĐM cảnh ngoài: tuyến mang tai
+) ĐM lưỡi: tuyến dưới hàm
+) ĐM mặt: tuyến dưới lưỡi
- Nước bọt tiết từ 500-1500ml/24h, trong đó nước 99,4%, đặc gồm 0,35% là chất hữu cơ (mảnh vụn BM, mucus), 0,25% chất khoáng (muối canxi)
- Nước bọt dưới hàm: trong, nhớt quánh
- Nước bọt mang tai: trong, ko quánh, ít mucin
- PH nước bọt trung bình: 7 (máu 7,4),
- PH cao: trẻ em, thấp dần theo tuổi + PNMT+sau khi ăn +nghỉ ngơi+bệnh lý
Gồm 3 tuyến nước bọt:
- Tuyến thanh dịch (huyết thanh): giàu PROTEIN (Albumin), loãng-->tuyến mang tai,ít mucin, tuyến phụ vị giác Von Ebner
- Tuyến nhầy: hình ống, chưa nhiều mucin (giàu carbohydrat) -->tuyến ở môi và đáy lưỡi
- Tuyến hỗn hợp: hình trăng liềm-->tuyến dưới hàm(nhầy<dịch), dưới lưỡi(nhầy>dịch), má
- Tỷ lệ ure trong nước bọt=máu-->ko thể lấy từ máu có thể lấy từ nước bọt
- MUCIN: chứa những chất đặc hiệu của nhóm máu, làm dễ dàng cho đồ ăn chất nhão dính trôi xuống mà vẫn giữ miệng đc sạch (vì đặc tính tan hoá trong MT acid)--->lôi cuốn mầm Vk, tách riêng ra và biến thành 1 chất bã ko sinh sôi và nảy nở đc
- Enzym: Ptyalin/amylase -->phân huỷ thức ăn chính
- Chống VK: lisozym, inhibin (chất ức chế)
- VK chỉ thay đổi khi trẻ mọc R còn người già và trẻ bú sữa có VK giống nhau (STREP và VEILONELLA), thường gặp là cầu khuẩn
- VK nhiều mầm nhất lúc sáng dậy và bớt dần sau khi ăn, sạch nhất khi súc miệng
- Đặc tính huyết thanh: chứa kháng nguyên qđ nhóm máu
VIÊM TNB DO SỎI
SỎI MANG TAI
- Hiếm gặp hơn 10%, thường ở ống>tuyến (vì nước bọt tuyến mang tai rất lỏng, ít mucin và muối khoáng)
- 1 sỏi nhỏ, hình san hô
- Biểu hiện LS giống sỏi dưới hàm
- CĐ chủ yếu khám LS, chụp XQ khi ko thấy sỏi (vì bệnh hiếm gặp)
SỎI DƯỚI LƯỠI
- Hiếm găp 5%
- BH LS giống sỏi dưới hàm
- XQ: thấy rõ sỏi ở ngoài ống
SỎI DƯỚI HÀM
- thường gặp nhất 85%
- Ng/n: tuyến hướng lên, ống quá dài, ống dẫn cong, hàm lượng dịch nhầy cao, nồng độ Canxi và Photphat cao, dòng chảy ngược vs trọng lực
- Cơ chế: co khít thớ co tròn ở lỗ ống và giãn các thớ dọc-->ứ đọng nước bọt + nhiễm khuẩn ống-->nhiễm khuẩn tuyến+ các mucopolysaccharid giải phóng-->kết tủa-->sỏi
- GP bệnh: thường chỉ 1 viên sỏi, ở khúc trước, hiếm gặp trong tuyến
- Cấu trúc sỏi: tròn, dài, ôm theo ống tuyến nhưng có 1 rãnh để nước bọt thoát qua-->ko gây ứ hoàn toàn nước bọt--->sỏi ít cản quang/ko --->chụp tia mềm và nhanh
- LS:
+)Tuyến dưới hàm sưng + lỗ ống Wharton nề đỏ
+) Viêm ống-->sờ dọc ống đau, vuốt có mủ đặc
+) sỏi tự tống ra/pt-->ko còn TC
- BIến chứng:
+) VIêm tấy sàn miệng: đau dữ dội, lan lên tai, ko ăn, ko nói đc, há hạn chế, lưỡi đẩy lên cao, sờ ko phát hiện sỏi do sàn miệng sưng cao, lỗ ống nổi gồ, rỉ mủ đặc
+) Viêm tuyến dưới hàm: đau dữ dội, sốt nhẹ, nuốt vướng, sưng-->viêm mạn tính (xơ cứng to, gồ ghề)
- CĐ: XQ
+) Tư thế Belot: thấy rõ sỏi ở phần trc
+) Tư thế Bonneau: thấy cả tuyến và phần sau ống Wharton
+) hoá sinh: NA+ tăng cao, K+ giảm
- CĐPB:
+) Viêm tấy Ludwig: TC toàn thân, ko có ranh giới giũa sàn miệng với mặt trong xg hàm như sỏi/ nang sàn miệng to căng bóng hơn
+) Viêm quanh hạch do lao di căn: khối sưng sát da, còn viêm tuyến ở sâu hơn, loại trừ bằng XQ tiêm lipiodol/ MRI
- ĐT: 2 cách
+) PT cắt bỏ theo đường trong miệng: sỏi nằm nông, cách lỗ đổ 2cm
+) PT cắt bỏ ngoài miệng: sỏi sâu nằm trong tuyến khó lấy qua đường miệng, có thể cắt bở luôn cả tuyến dưới hàm nếu bị viêm nhiễm nhiều lần==>xơ hoá rõ rệt
-
RL TIẾT NƯỚC BỌT
CHỨNG KHÔ MIỆNG
Phân thành 3 loại:
- Thiếu nước bọt nặng.nhẹ: cắt bỏ tuyến mang tai, đứt dây TK tai-TD, nạo vét dưới hàm, tia liệu pháp, viêm tuyến mang tai, dưới hàm trong quai bị
- Khô miệng tạm thời: do thuốc chống tiết nước bọt (atropin, belladon,..), do NK nặng
- Khô miệng kéo dài ng/n ở tuyến: HC G.H.Sjogren, HC Heerfordt, bệnh Mikulicz
===>LS
- Khô có feel chất dẻo, quánh sùi thành từng sợi dày trắng ở giữa lưỡi và hàm ếch
- Lỗ ống Stenon, wharton ko thấy (do teo0
- Bứt rứt, khó chịu khi nói, nhai, nuốt, môi khô, nứt nẻ, chốc mép 2 bên, mất gai
CHỨNG NHIỀU NƯỚC BỌT
- Ng/n:
+) Do kích thích TK: mọc R, sâu R, viêm tuỷ, viêm quanh cuống, u thực quản, loét dd, co bóp tâm vị, KST đường ruột, viêm não, bại liệt toàn thân (bệnh Parkinson)
+) Do nhiễm độc và nhiễm khuẩn: ure huyết, ĐTĐ, Basedow
+) Do thuốc: polocarpin, strophatin
- LS: tiết cả lúc nghỉ ngơi và ngủ, miệng luôn đầy nước bọt, ko kịp nhổ, gây khó thở, nghẹt thở
+) nuốt nhiều-->chứng hơi dạ dày, nôn nươc bọt, khó tiêu
+) mất nước, giảm tiết mồ hôi
- ĐT: dùng thuốc có phó giao cảm (atropin)
-
Bệnh Mikulicz
- Chủ yếu phì đại tuyến nước bọt mang tai và tuyến lệ, sờ ko đau, ko viêm nhiễm, da bình thường
- Khô mắt nhẹ
--> bệnh lành tính, tiến triển chậm
-
U TNB
- MĐ phổ biến: U lành>U hỗn hợp>U ác
- U tuyến mang tai >u NB dưới hàm>dưới lưỡi+TNB phụ
U lành
- Thường gặp: nang tuyến nước bọt>u máu>u warthin
- U đa hình tuyến nước bọt (u hỗn hợp TNB lành tính) chiếm 80% u tuyến mang tai
+) thường ở nữ, 40-60t
+) có nguồn gốc BM và MLK
+) Lành tính, tiến triển chậm, dễ tái phát, ko ĐT-->ác tính (u ác chìm)
+) LS 3 gđ:
--->gđ1: u nhỏ 1cm ở góc hàm/bên dưới vành tai, ko đau, di động dễ, sờ chắc đều, da ko dính đến u, Nelaton (+)-->feel sụn trên xương
--->gđ2 (toàn phát): sau vài năm, u rất lớn (nông), nhưng ko đau, ko loét, ko phá huỷ mô, ko liệt mặt, da bình thường, chỗ gồ cao, ranh giới rộng, ko đồng đều (sờ: chỗ rắn chắc: MLK và chỗ mềm: TB túi tyến)
--->gđ3: ả/h đến sức khoẻ BN, to ra, đau, lan lên tai, thái dương; ù tai (sờ u: dính sâu)
- ĐT: cắt bỏ toàn bộ u, chỉ giữ lại TK VII
- U máu
+) thường bẩm sinh từ bé, từ MM các thuỳ, u cương to, đẩy tuyến nước bọt ra xa
+) nếu u trong tuyến-->tuyến mang tai to ra, bóp mạnh khối u xẹp bớt, sờ có nhịp đập của tim
- U Warthin
- thường gặp ở nam hút thuốc lá
- LS: nề, di động nằm giữa tuyến, ko TC
- XQ: ko phát hiện đc vì sự mềm mại của u
- ĐT: phẫu thuật cắt bỏ u
--> gây BC sau pt: HC FREY
U ÁC TÍNH
- UT BM tuyến nước bọt
- Hay gặp ở người già, thâm nhiễm nhanh vào da và tổ chức lân cận , thường gặp tuyến mang tai
- LS:
+) dạng chai: tiến triển chậm, dính vs da và ở sâu, đau, cứng, thành đám, lan rộng bề mặt, gây di căn hạch ở dọc cổ dưới hàm, di động thành chuỗi
+) dạng não: tiến triển nhanh (vài tuần) như viêm cấp, đỏ tím, căng bóng, đau lan lên mặt, hạch nhiều, sớm
---> di căn xa: thường ở lồng ngực, xương
--->XQ: tuyến bi mất từ ống nhỏ đến mô tuyến, chỉ còn lại thuốc đọng lại
- các thể bệnh:
+) UT BM dạng nhầy-biểu bì: tuổi ít hơn, từ 10-40t, nam>nữ, tiến triển chậm, phổ biến ở tuyến mang tai và tuyến nước bọt phụ
+) UT BM dạng chùm nang: nữ>nam, giống u hỗn hợp, các lứa tuổi đều có thẻ gặp, rất dễ tái phát
- Cylindroma tuyến nước bọt
- thường gặp nữ, 40-50t, tiến triển chậm nhưng nguy hiểm
- Đau dữ dội gây kém ăn
- Di căn vào hạch lân cận ít nhưng hay DI CĂN XA (ở PHỔI) có thể trước or sau khi ĐT --> cần chụp XQ ở phổi trước khi ĐT: chùm bóng rõ rệt ở 2 phế trường
----> ĐT: cắt bỏ triệt để, XN tổ chức học hơn là sinh thiết ---> sau khi có CĐ tổ chức học sẽ qđ có dùng tia liệu pháp hậu phẫu hay ko