Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
TƯƠNG QUAN KC TRONG PHTLBH - Coggle Diagram
TƯƠNG QUAN KC TRONG PHTLBH
ÔN TẬP
Các phương pháp ghi tương quan giữa 2 hàm
Ráp khớp bằng tay (hàm vững ổn, đủ R, khớp cắn ổn định)
Dùng miếng sáp/cao su ( mất 1 vài R)
Dùng nền tạm gối sáp (mất nhiều răng )
KC thăng bằng (bilateral balanced occlusion)
Chạm đều 2 bên LMTĐ
Có tx cả bên làm việc và bên ko làm việc trong các vđ lệch tâm
--->giúp hạn chế tình trạng bật hàm đv các trường hợp mất R sau cùng 2 bên HT
??? Khi nào cần ghi KC thăng bằng
CASE1: HT mất toàn hàm, HD mất bán hàm--> KC thăng bằng để tăng độ ổn định cho hàm giả (ĐV R trước ưu tiên thẫm mỹ hơn là KC thăng bằng)
CASE2: HT mất R sau cùng 2 bên (Kennedy 1) nên thực hiện KC thăng bằng để bù trừ cho sự thiếu vững ổn do sắp R lệch ngoài sv đỉnh sống hàm
CASE3: mất R HD sau cùng 2 bên/ 1 bên KO cần tạo KC thăng bằng ( R sau HD nên sắp ở vùng chịu buccal shell, tạo hướng dẫn sang bên trên cả hàm giả và hàm thật)
CASE4: Hàm giả mất R sau cùng chỉ ở 1 bên (kennedy loại II) ko cần KC thăng bằng (vì hàm được giữ ổn định nhờ vật giữ và khung KL)
CASE5: Kennedy loại III ko cần tạo KC thăng bằng ( vì độ vững ổn của hàm tháo lắp chủ yếu dựa vào các phần lưu giữ của nền hàm và các vật giữ)
CASE6: kennedy loại IV ko cần KC thăng bằng ( vì tx CK vùng trước tại LMTĐ sẽ giúp ngăn việc mọc R lt của R cửa hàm đối diện)
Tương quan 2 hàm theo cả chiều dọc và chiều ngang
chiều dọc: kích thước dọc nghỉ, kích thước dọc cắn khớp, khoảng nghỉ sinh lý
chiều ngang: tương quan trung tâm, lồng múi tối đa
KC lý tưởng:
Ở LMTĐ các R sau tiếp xúc đèu 2 bên, các R trước tx nhẹ
Có sự bảo vệ lẫn nhau giữa các R trước và R sau
Tương quan 2 hàm đc ghi lại nhờ nền tạm gối sáp trên miệng BN và được chuyển qua mẫu hàm lên giá khớp giống trên miệng
Nền tạm
Phủ và ôm sống hàm, nếu mất hết R sau cùng phải phủ lồi cùng, gối hậu nha
Nền tạm ôm sát cổ R cửa và R nanh, ôm sát ĐVLN của RCN và RCL
Tránh thắng môi, má, lưỡi
Các bờ và góc nền tròn nhẵn
Hình dạng đối xứng qua đường giữa 2 hàm
Nền tạm có chiều dày 2mm, nền hàm càng lớn sức nén càng giảm
Nền tạm được dùng trong suốt gđ thực hiện hàm giả, sau đó được thay thế bởi khung sườn KL (chính thức)
Gối sáp
Gắn ở khoảng mất R/gắn vào khung sườn KL
--> dùng để ghi tương quan 2 hàm, nơi sắp R giả hay R đã mất
Chiều cao và ngang gối sáp: cao hơn R còn lại 1-1,5mm
Bề dày R trước: 6mm, R sau 8mm
Chiều dài gối sáp: vừa chạm vs R thật, ở cuối thì hết RCL1 RCL2 vát 1 góc 45 tránh vướng khi cắn
!!! Gối SÁP KO NẰM TRÊN LỒI CÙNG/GỐI HẬU NHA
Tương quan theo chiều dọc:
Kích thước dọc CK= kích thước dọc nghỉ -2/4mm
CASE:
R thật có tx nhau, nhưng khoảng nghỉ quá nhiều-->kích thước dọc thấp-->đưa khoảng nghỉ về gtri trung bình bằng gối sáp
R thật ko tx nhau: dùng gối sáp ghi lại kích thước dọc
--->Điều chỉnh bằng thêm or bớt sáp
Tương quan theo chiều ngang:
Rtrên dưới có tx nhau:cho BN cắn lại-->LMTD
R trên dưới ko có tx nhau/do mòn R nhiều: lùi hàm ra sau --> tương quan tâm
IMPORTANT
Còn R nhiều, vững ổn, ko mất R sau cùng-->ráp lại lên giá khớp có góc định trước tại NMTĐ
VD: Mất R loại IV ngắn, III ngắn-->ráp lại thôi ko cần làm nền tạm/gối sáp
R thật còn đủ, nhưng mất 1 R sau cùng--> ráp lại ko vững ổn trên giá khớp---> ghi dấu sáp hồng tại LMTĐ ở giá khớp bán điều chỉnh
Mất R dài, ko vững ổn, còn LMTĐ ở R sau--> ghi dấu tại LMTĐ bằng giá khớp bán điều chỉnh
R còn nhiều nhưng mòn hay nghiêng/lệch--> KC ko vững ổn-->ghi dấu tại KCTT bằng nền tạm gối sáp
Mất loại I,II Kennedy: ko có điểm chặn cắn khớp-->tái lập kích thước dọc-->nền tạm gối sáp tại KCTT
CASE ghi dấu tại TQTT
KC ko vững ổn
Ko có điểm chặn CK
Mất kích thước dọc
Mòn R nhiều muốn tái kích thước dọc
VD: mất R HT/HD toàn bộ, or mất R xen kẽ vs R đối diện