Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử) - Coggle Diagram
Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử)
Mở bài
Giới thiệu vài nét về Hàn Mặc Tử
Giới thiệu vài nét về Tác phẩm
Dẫn dắt vấn đề, phân tich bài thơ
Thân
bài
Tác giả
Đôi nét về tác giả
Hàm Mặc Tử (1912 - 1940) tên khai sinh là Nguyễn Trọng Trí
Ông sinh ra trong một gia đình trí thức nghèo theo đạo thiên chúa, từng làm công chức ở Bình Định sau ra Sài Gòn làm báo
Năm 1936, mắc bệnh phong, ông về Quy Nhơn chữa bệnh và mất ở trại phong Quy Hòa
Sự nghiệp sáng tác
Làm thơ từ rất sớm 16 tuổi, năng lực sáng tạo phi thương
Lấy danh hiệu là Phong Trần rồi Lệ Thanh
Lối thơ Đường luật => Khuynh hướng lãng mạn ( Phong trào thơ mới )
Các tác phẩm chính
thơ văn xuôi: Chơi giữa mùa trăng
kịch thơ: Duyên kì ngộ, Quần tiên hội
kịch thơ: Duyên kì ngộ, Quần tiên hội
Phong cách sáng tác
Là nhà thơ có sức sáng tạo mạnh mẽ nhất trong phong trào thơ mới
Diện mạo thơ ông hết sức phức tạp và đầy bí ẩn, thấm đượm một tình yêu đau đớn hướng về cuộc đời trần thế
Thơ ông hướng nội, khuynh hướng quay vào nội tâm, ít kể tả theo cái nhìn của con mắt
Tác phẩm
Hoàn cảnh sáng tác
Sáng tác 1938, tập “Hương thơm” của “Thơ Điên”
Kiệt tác của Hàn Mặc Tử
Khi nhận được bưu thiếp hỏi thăm sức khoẻ của Hoàng Thị Kim Cúc, gửi từ thôn Vĩ Dạ
Ý nghĩa nhan đề
Ban đầu: “ Ở đây thôn Vĩ Dạ”
=>Kí ức tươi dáng từ tấm bưu ảnh của Hoàng Cúc
Sau đó: “ Đây thôn Vĩ Dạ”
=> Lời giới thiệu, mời gọi, bao hàm sự khẳng định và ngợi ca
=> Từ đây cũng cho thấy nhà thơ như đang đặt tay lên lồng ngực mình, gọi những tiếng thân thương: Vĩ Dạ, Vĩ Dạ ở Huế, Vĩ Dạ cũng ở “đây”, trong tim Hàn Mặc Tử.
Bố cục
Khổ 1: Bức tranh cảnh vật, con người xứ Huế
Tất cả vẻ đẹp hoà quyện vào nhau, bức tranh bình minh thôn Vĩ trở thành môt “chốn nước non thanh tú” hoàn toàn (từ của Hàn Mặc Tử)
Vẻ đẹp tâm hồn thi sĩ: tiếng lòng yêu đời tha thiết, dù đang chịu đau đớn về thể xác lẫn tâm hồn nhưng vẫn dành cho đời cái nhìn đầy tin yêu.
Khổ 2: Cảnh buồn qua cái nhìn đầy nội tâm của tác gỉa
Trước nhà thơ, cuộc sỗng đã quay lưng ngoảnh mặt. Hình ảnh và nhịp điệu khắc khoải, chia lìa, thấm đẫm nỗi buồn.
Lăng kính của mặc cảm thân phận, dự cảm chia lìa. Tâm trạng u buồn, cô đơn trước sự thờ ơ, xa cách
=> “ Thơ là sự lên tiếng của thân phận” (Phan Ngọc)
Khổ 3: Cảnh vật, tâm trạng con người chìm sâu vào mộng ảo
Khổ thơ cuối đượm buồn, mang màu sắc ảo ảnh vừa hoài nghi, trách móc, vừa tha thiết với cuộc đời, với con người
“ Bước vào Đầy thôn Vĩ Dạ là bước vào những câu hỏi đầy ám ảnh về tình đời, tình người” ( Lê Thị Hồ Quang)
Tổng kết
Nội dung
Bức tranh thôn Vĩ: vẻ đẹp rất thực, trong sáng, tinh khôi, thơ mộng rất đặc trưng xứ Huế
Cái tôi thi sĩ ly – hợp bất định, mạch tâm tư như dòng chảy đứt nối
Đau thương: cảm xúc chủ đạo + niềm yêu cuộc sống tha thiết
Nghệ thuật
Hình ảnh thơ độc đáo, gợi cảm, ngôn ngữ trong sáng, hình ảnh tượng trưng đầy hàm nghĩa, giàu liên tưởng
Giọng điệu đau thương
Tả cảnh + hình ảnh tượng trưng => hình ảnh riêng
Kết bài
Khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật của bài viết
Khẳng định vị trí và vai trò của tác phẩm
Tác giả gửi gắm thông điệp gì?
Liên hệ
Bức tranh thiên nhiên trong "Đây thôn Vĩ Dạ" (Hàn Mặc Tử) và "Vôi vàng (Xuân Diệu)
Tình yêu trong khổ cuối trong bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ và khổ 5, 6 trong bài thơ Sóng