Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
đề 1, đề 2, đề 3, đề 4, đề 5, đề 6, đề 7, đề 8, đề 9, đề 10, đề 11, đề 12,…
đề 1
Câu 1. An toàn sinh học là gì? An ninh sinh học là gì? Mục tiêu?
An toàn sinh học là gì?
những nguyên tắc, công nghệ và thực hành được thực hiện để phòng ngừa phơi nhiễm không chủ ý các tác nhân gây bệnh và độc tố, hoặc vô tình làm thất thoát chúng
mục tiêu: bảo vệ con người khỏi TÁC NHÂN GÂY BỆNH NGUY HIỂM
An ninh sinh học là gì?
việc bảo vệ, kiểm soát và có trách nhiệm đối với vật liệu sinh học có giá trị trong PXN để ngăn chặn việc tiếp cận trái phép, đánh cắp, lấy trộm, dùng sai, khác mục đích hoặc cố ý làm thất thoát
bảo vệ các tác nhân gây bệnh khỏi CON NGƯỜI NGUY HIỂM
Câu 2. Thực hiện thao tác cấy trải vi khuẩn lên đĩa petri?
ta cấy trong phòng cấy vô trùng
dùng tay trái mở hé nắp đậy đĩa thạch,tay phải cầm que cấy ,cấy trên thạch
cấy đều không thưa,kh dày,kh bỏ sót ,cấy nhanh tránh tạp khuẩn
thao tác
sd que cấy lấy mẫu bệnh phẩm
đặt que cấy vào một góc đĩa rồi ria theo hình zích zắc 1/3 đĩa ,đốt que cấy để nguội ria tiếp 2/3 đĩa đốt que cấy để nguội ria tiếp phần còn lại và xoay đĩa thạch ria y như trên
mục đích
muốn cho vk sinh trưởng và phát triển thì pải nuôi cây chúng trg môi trường ,để bảo tồn giống phân lập ra giống thuần chủng và giống mới và xác định giống vi khuẩn căn cứ tính chất mọc trg mt đó.
đề 2
Câu 1. Liệt kê các nguy hiểm trong phòng thí nghiệm?
Nguy hiểm (Hazard): yếu tố có khả năng gây hại
nguy hiểm vật lý
điện lửa ,hơi nóng,hơi lạnh,áp suất
nguy hiểm hóa học
hóa chất nguy hiểm,chất phóng xạ
nguy hiểm sinh học
vật liệu chứa tác nhân gây bệnh
mẫu bệnh phẩm
dụng cụ xét nghiệm
chất thải
các đặc điểm của các tác nhân gây bệnh
nhóm nguy cơ của tác nhân gây bệnh
đường lây nhiễm
liều lây nhiễm
khả năng tồn tịa của vsv ngoài mt
yếu tố vật chủ
sự sẵn có của các biện pháp phòng và điều trị hiệu quả
Câu 2. Thực hiện thao tác lấy, dàn khuẩn lạc lên phiến kính để nhuộm gram?
đánh dấu dưới phiến kính 1 hình tròn nhỏ
đốt lửa đèn cồn --> nhỏ giọt nc muối và phiến kính -->lấy que cấy dàn đều vk vào nơi đã đánh dấu (cầm que ngang dàn ra)--> hơ nhẹ nhàng dưới đèn cồn (để vk gắn chặt vào lam kính và bắt màu thuốc nhuộm tốt hơn)
cách nhuộm:
nhỏ 1 giọt Crystal Violet (màu tím) và tràn đều trên phiến kính để 1 phút
vk thấm đều vào vk vàđưa ra dưới dòng nc nhẹ nhàng
nhỏ 1 giọt lugol (màu vàng) tràn đều phiến kính và để 1 phút và rửa nc nhẹ nhàng
giúp vk giữ màu thuốc nhuộm crystol violet tốt hơn
tẩy màu bằng cồn 96 độ vả để 30s
tẩy màu --> gram âm --> hòa tan lớp lipid bên ngoài nên màu hồng còn gram dương bắt màu tím
gr + : vách tb peptidoglycan dày bắt màu tím của crytol violet
vk thương hàn,e.coli
gram --- vách peptidoglycan mỏng có thêm lớp lipopolysaccarite phía ngoài --> tẩy cồn dễ --> không giữ đc màu tím --> sau đó là bắt màu thuốc nhuộm đỏ fusshin
tụ cầu khuẩn,liên cầu khuẩn,vk than bacilus anthracis
rửa nc giống trên và nhuộm fushin (đỏ or hồng) để 1 phút và rửa
quan sát KQ: để lam kính khô tự nhiên và soi KHV vật kính dầu x100
đề 3
Câu 1. Các biện pháp giảm thiểu nguy cơ trong phòng thí nghiệm?
Nguy cơ (risk): là khả năng xảy ra một sự cố, liên quan đến một mối nguy hiểm cụ thể gây hậu quả
các biện pháp
Kiểm soát kỹ thuật
Cơ sở vật chất
Trang thiết bị
Kiểm soát hành chính
Chính sách, quy định
Hướng dẫn…
Thực hành và quy trình
Thao tác thực hành
Quy trình…
Trang bị BHCN
Găng tay, khẩu trang, quần áo bảo hộ…
Câu 2. Thực hiện các bước nhuộm gram?
giống câu 2 đề 2
đề 4
Câu 2. Thực hiện thao tác đặt đĩa giấy kháng sinh lên đĩa petri đã cấy trải vi khuẩn?
Mục đích: xđ mức độ nhạy cảm của KS thí nghiệm đối với vk gây bệnh tức là phát hiện sự đè kháng ks của vk thí nghiệm
cách làm
phân lập và định danh vi khuẩn
chuẩn bị mt MHA
B1 chuẩn bị huyền phù vk
b1: dùng que cấy (đã đc hơ đèn cồn) lấy 2-5 khuẩn lạc
b2: đưa que cấy vào ống nghiệm chứa 20ml nc muối sinh lí 0,9% và khuấy đều để vk phân bố đều
b3: đưa ống nghiệm vào máy đo độ đục chuẩn mc foland để đo độ đục của vk
đ huỳnh phù đạt tiêu chuẩn là 4,6-5.5 còn ngoài vùng này không đạt
B2: đã có huyền phù và dàn vk lên thạch MHA
b1; dùng tăm bông chứa vk ria lên đĩa thạch theo đường zích zắc ,ria khoảng 4-5 đường 9ria xong xoay đĩa thạch ria tiếp)
b2; dùng panh đặt khoanh giây kháng sinh lên bề mặt mt (đặt 3 khoanh giấy ks vào 3 phần tạo tam giác đều và dùng panh đè chặt khoanh giấy xún đĩa thạch
b3; đưa vào tủ ấm 35 độ c/24h
lưu ý
đĩa thạch lấy ra ngoài mt trc 1 giờ trc khi cấy
đĩa ks pải đc bảo quản tốt tránh sai lệch kq
dựa vào đường kính or vòng vô khuẩn (vùng ức chế) xđ đc độ nhạy của vk
Nguyên tắc: dùng khoanh giấy vô trùng đã tẩm sẵn kháng sinh với nồng độ nhất định ,đặt lên một đĩa môi trường đã nuôi cấy vk với nồng độ vk đã đc quy định trước.để tủ ấm cho vk mọc và đg kính vòng ức chế vk xung quanh khoanh giấy ks,dựa vào đó xđ mức độ nhạy cảm của vk đc thử vớt kháng sinh đó
Câu 1. Tủ an toàn sinh học là gì? Đối tượng bảo vệ?
là thiết bị đảm bảo ATSH quan trọng của một PTN vi sinh.
Đối tượng bảo vệ
Cán bộ xét nghiệm
Mẫu bệnh phẩm
Môi trường xung quanh
đề 5
Câu 1. Trình bày nguyên tắc hoạt động của nồi hấp tiệt trùng và lưu ý khi sử dụng?
Là thiết bị duy trì hơi nước ở nhiệt độ và áp suất cao để tiệt trùng
phụ thuộc vào thời gian,nhiệt độ,áp suất
các vsv đc tiếp xúc với hơi nc bão hòa sẽ làm chúng bị tiêu diệt hoàn toàn do sự biến tính đảo ngc của các enzym và cấu trúc protein
thông số đề nghị sd trg nồi hấp tiệt trùng là 121 độ c trg 15p
có 2 loại chính
Nồi hấp tạo áp suất bằng nhiệt
Chu tình nhiệt:
121 độ C – 3 phút
126 độ C – 10 phút
121 độ C – 15 phút – 103 kPa
115 độ C – 25 phút
Nồi hấp có bơm hút chân không
chu tình áp suất của ....
Trước khi cấp nhiệt, bơm chân không hoạt động để hút hết không khí trong các túi rác thải
Sau khi kết thúc quá trình tiệt trùng, bơm chân không hút không khí nóng ra ngoài, tiết kiệm thời gian chờ đợi
hoạt động
Chuẩn bị sử dụng nồi hấp
Kiểm tra bình nước phía sau nồi hấp
Đổ nước cất ngập sợi dây đốt 2 - 3cm
Cho các chỉ thị (hóa học, sinh học) vào vật liệu tiệt trùng
Xếp dụng cụ cần tiệt trùng vào giỏ inox
Đặt giỏ đựng đồ vào nồi hấp
Đậy nắp, vặn ốc (đều hai tay)
Khởi động nồi hấp
Vận hành (tùy theo từng loại nồi hấp)
Bật công tắc nguồn. Chờ hiển thị trên màn hình
Điều chỉnh nhiệt độ, thời gian theo nhu cầu sấy của dụng cụ
Ấn nút vận hành
lưu ý khi sử dụng
Chỉ mở nồi khi đồng hồ áp suất đã về 0
Mở các các chốt trên nắp nồi hấp từ từ và đều hai tay
Tránh mặt tiếp xúc trực tiếp khi mở
Chờ dụng cụ nguội bớt mới lấy ra
Kiểm tra băng chỉ thị màu
Chỉ các vật liệu cho phép tiệt trùng (autocleavable) mới cho vào nồi hấp tiệt trùng
các dụng cụ đem hấp pải đc bao gói kỹ,đối với các bình ống mt có nút bông pải bọc giấy dầu or giấy kẽm để tránh hơi nc đọng lại làm ướt
sắp xếp dụng cụ vào nồi hấp kh nên để sát nhau quá ,để vật nặng xuống dưới ,nhẹ lên trên.
nếu cần chạy tiếp mẫu khác thì tắt công tắt on/off rồi bật lại để khởi động lại hệ thông,thay lại nc trg nồi hấp
Câu 2. Thực hiện thao tác cấy vi khuẩn vào ống KIA?
môi trường dùng để định danh vk dựa vào quá trình sinh hơi,lên men,sinh H2S
lấy que cấy sát trùng đèn cồn (que sáng đỏ) nguội que cấy 15-30s -->dùng que cấy lấy vk ở đĩa thạch và đưa vào môi trường KIA đâm thẳng 1 đường và xuyên qua thạch nhưng kh chạm đáy ==> rút que cấy lên mặt mt và ria zích zắc
trên bề mặt mt ==> sau đó vặn nút ống nghiệm lại và bỏ vào trg tủ ấm 35 độ c/24h==> sau 24h lấy mt ra và đọc kq
giải thích
các vk lên men Lac tạo màu ở thạch nghiên và đáy do lượng acid sinh ra đủ lớn để duy trì pH acid và ở đk hiếu khí
khi Glu bị cạn kiệt vk tiếp tục oxh a.a ở phần nghiên của ống nơi có oxy và mặt nghiên trở lại màu đỏ và đk kh xảy ra ở ở mt kỵ khí như đáy ống nghiệm
các vk kh lên men Lac sẽ sinh 1 lg nhỏ acid làm đổi màu thạch từ đỏ sang vàng do qt lên men Glu
quý trình lên men đường Glu và Lac tạo acid làm thay đổi màu pH
Ferric Citrate và Sodium thiosunphit để phát hiện sự sản sinh khí H2S tạo khuẩn lạc màu đen ở đáy
các loài kh lên men Lac và Glu ở phần mặt nghiên và đáy màu đỏ,
Khí co2 sinh ra khi thạch bị nứt, có bọt,vị trí đáy thạch di chuyển
đề 6
Câu 1. Liệt kê và sử dụng đúng trang thiết bị bảo hộ cá nhân?
liệt kê
quần áo,giày dép,bao giày,thiết bị bảo vệ mắt,mặt,thiết bị bảo vệ tai,găng tay ,khẩu trang,mũ trùm đầu
a) Sử dụng quần, áo bảo hộ dài tay khi làm việc trong phòng xét nghiệm;
b) Quần áo bảo hộ sử dụng trong phòng xét nghiệm phải được để riêng biệt
f) Sử dụng thiết bị bảo vệ mắt và mặt (khâu trang, kính, mặt nạ) khi thực hiện thao tác có nguy cơ tạo giọt bắn, khí dung trong khi thực hiện xét nghiệm mà không sử dụng tủ an toàn sinh học, các thao tác có nguy cơ văng bắn hóa chất hoặc có nguy cơ tiếp xúc với nguồn tia cực tím;
c) Không mặc quần áo bảo hộ sử dụng trong phòng xét nghiệm ra ngoài khu vực phòng xét nghiệm;
d) Sử dụng găng tay phù hợp trong quá trình làm việc có khả năng tiếp xúc với vi sinh vật có nguy cơ gây bệnh truyền nhiễm cho người hoặc các mẫu bệnh phẩm có khả năng chứa vi sinh vật có nguy cơ gây bệnh truyền nhiễm cho người; găng tay phải được đeo trùm ra ngoài áo bảo hộ;
đ) Thay găng tay khi bị nhiễm bẩn, bị rách hoặc trong trường hợp cần thiết; tháo bỏ găng tay sau khi thực hiện xét nghiệm và trước khi rời khỏi phòng xét nghiệm; không dùng lại găng tay đã sử dụng; không sử dụng găng tay đang hoặc đã sử dụng trong phòng xét nghiệm khi đóng, mở cừa;
e) Sử dụng giầy, dép kín mũi; không sử dụng giày gót nhọn trong phòng xét nghiệm;
Câu 2. Đọc kết quả và giải thích các hiện tượng sinh hóa trong ống môi trường KIA
đề 7
Câu 1. Phân biệt các khái niệm làm sạch, khử nhiễm, khử trùng, tiệt trùng?
Khử nhiễm (decontamination): Tất cả các quá trình loại bỏ, tiêu diệt vi sinh vật; loại bỏ hay trung hòa các loại hóa chất nguy hiểm và chất phóng xạ
cồn,hóa chất tự do,formaldehyde
Làm sạch (clean): Loại bỏ bụi, chất hữu cơ, hóa chất, vi sinh vật.
Hút bụi, lau bề mặt sàn PXN bằng nước hoặc chất tẩy rửa
Lau bề mặt làm việc, thiết bị bằng khăn khô, khăn ẩm
Cọ, rửa dụng cụ bằng nước, chất tẩy rửa, sử dụng máy rửa siêu âm
Rửa tay bằng xà phòng (chứa chất tẩy rửa)
Giặt quần áo bảo hộ, khăn lau tay bằng xà phòng
Tiến hành làm sạch trước khi áp dụng các biện pháp khử trùng, tiệt trùng -> giúp tăng hiệu quả khử trùng, tiệt trùng
Khử trùng (disinfection): Tiêu diệt được hầu hết các loại vi sinh vật (vi khuẩn, virus, nấm, KST…), trừ bào tử vi khuẩn, nấm
Hóa chất:cồn,h.c chứa Clo,h/chất chứa i ốt,phenol
nhiệt độ: đun nóng
tia UV
Tiệt trùng: Tiêu diệt được tất cả các loại vi sinh vật, kể cả bào tử
hóa chất: Aldehyde: Formaldehyde, glutaraldehyde,Hydrogen peroxide
nhiệt độ
Hấp ướt: 115 – 1210C /20-60 phút
Sấy khô: 160 – 1800C/2-4 giờ
Đốt: 800 - 10000C
Câu 2. Các bước thực hiện của phương pháp kháng sinh đồ khoanh giấy khuếch tán?
giống câu 2 đề 4
đề 8
Câu 2. Thành phần chính của phản ứng PCR?
DNA mẫu (template) chứa mảnh DNA cần khuếch đại.
Cặp mồi (primer) là các đoạn DNA ngắn (dưới 50bp) để xác định điểm bắt đầu và kết thúc vùng cần khuếch đại.
DNA-polymerase enzym xúc tác cho việc nhân lên của DNA.
DeoxyNucleotsis là nguyên liệu cho DNA-polymerase tổng hợp DNA mới.
Dung dịch đệm, các ion
triphoyohas
Câu 1. Kể tên được 2 loại hóa chất khử trùng thường được sử dụng trong phòng thí nghiệm và ưu, nhược điểm của từng loại?
2 loại hóa chất
cồn
biến tính pr vsv
ưu điểm
Tính độc thấp
Tác dụng nhanh
Lượng tồn dư ít
Không có tính ăn mòn
nhược điểm
Do bay hơi nhanh nên hạn chế thời gian tiếp xúc
Dễ cháy
Gây kích ứng khi tiếp xúc với niêm mạc
Không có tác dụng diệt bào tử vi khuẩn, ít tác dụng với VSV kháng hóa chất
hóa chất chứa Clo
Ưu điểm:Hiệu quả với phổ rộng vi sinh vật
và Chi phí rẻ
nhược điểm
Khí clo độc sẽ hình thành nếu pH dưới 4.0
Ăn mòn một số kim loại, có thể gây kích ứng cho da, niêm mạc
Không bền, nhanh giảm tác dụng
Giảm hoạt động khi có mặt của vật liệu hữu cơ, ánh sáng, không khí và kim loại
đề 9
Câu 1. Trình bày các sự cố có thể xẩy ra trong phòng thí nghiệm?
Tràn đổ dung dịch chứa tác nhân gây bệnh:
Trong tủ an toàn sinh học
Trên bề mặt diện tích làm việc, không chảy xuống khay phía dưới
Có trên bề mặt diện tích làm việc, chảy xuống khay phía dưới.
Bên ngoài tủ an toàn sinh học
Với TNGB lây truyền qua đường hô hấp.
Với TNGB không truyền qua đường hô hấp.
Sự cố đổ vỡ ống chứa tác nhân gây bệnh trong máy ly tâm
2.Sự cố vật sắc nhọn đâm vào tay
Sự cố đổ tràn hóa chất
Sự cố hỏa hoạn cháy nổ trong phòng thí nghiệm
các sự cố khác
Mất điện đột ngột
Văng, bắn vật liệu lây nhiễm lên mắt, mũi, miệng
Động vật, côn trùng đốt, cắn, cào
Lây nhiễm tác nhân gây bệnh qua vết thương
Câu 2. Thực hiện thao tác tra mẫu vào giếng điện di?
Điện di ngang trên gel agarose là kỹ thuật được sử dụng chủ yếu để phân tách DNA trong mẫu dựa trên kích thước, kỹ thuật này cũng được sử dụng để phân tách RNA hoặc protein.
nguyên lí
Phân tử DNA được cấu tạo từ các nucleobase được nối với nhau bởi khung sườn (backbone) từ đường dideoxybose và một nhóm phosphate. Theo cấu trúc này, mỗi một nucleotide sẽ đều mang điện tích âm, điều này khiến DNA có điện tích âm tỷ lệ thuận với khối lượng (mass-to-charge). Do DNA có điện tích âm, việc sử dụng điện trường có thể khiến DNA di chuyển về phía điện cực dương.
chuẩn bị gel agarose
Agarose là một loại polysaccharide tự nhiên được chiết từ tảo biển. Gel agarose sử dụng trong điện di thường ở nồng độ 0.5 ~ 2%, tùy vào kích thước DNA cần phân tách.
Khi đổ gel agarose, một chiếc lược sẽ được cắm lên trên miếng gel và gỡ ra khi gel đã đông đặc để tạo thành các giếng cho phép nạp mẫu vào.
thao tác
đổ gel 1%
cân hỗn hợp sau đó đổ nc cất vào
đem hỗn hợp nấu vào lò vi sóng cho đến khi agarose tan hết và để ngoài 2phuts
đổ khay đã gắn sẵn số giếng phù hợp
đợi gel đông hoàn toàn sau đó nhẹ nhàng rút lược ,lấy gel ra khỏi khay và nhẹ nhàng tách phần gel thừa ,lấy gel hoadn chỉnh điện di
chạy điện di
bỏ gel 1% vào bể điện di đã chứa và ngập hoàn toàn TAE
nhỏ sản phẩm mẫu PCR vào giếng
dùng micropipet hút Thuốc nhuộm+loadingdye 5u cho vào giếng đầu và ấn micropipet lên xuống để hút nhà nhả dd như đang trộn
cài đặt máy điện di 100V/30p
lấy gel ra cho máy gel đọc kết quả
lưu ý
sp PCR càng lớn thì điện di chạy càng chậm và ngc lại
tại sao thấy màu trên đó
vì nhuộm hấp thụ ánh sáng dưới phát quang
chiếu tia cực tím
đề 10
câu 1.Quy trình xử lý đổ tràn dung dịch chứa tác nhân gây bệnh trong tủ an toàn sinh học?
Báo cho đồng nghiệp làm việc gần đó (nếu có)
Tháo găng tay và đưa tay ra khỏi tủ ATSH.
Lấy hộp dụng cụ xử lý sự cố đổ mẫu bệnh phẩm
Đi găng tay mới
Dùng khăn/giấy thấm phủ lên mẫu bị đổ. Pha dung dịch khử nhiễm
Đổ chất khử nhiễm lên vùng bị đổ theo chiều từ ngoài vào trong
Tháo bỏ găng tay, đưa tay ra khỏi tủ ATSH
Câu 2. Nêu các bước tách DNA bằng sốc nhiệt?
cho vk vào ống ==> ly tâm 500V/5 phút ==>100u H2O lắc tan ==>gian nhiệt 1000 độ c/10 phút ==> cho vào thùng đá 10p ==> quay ly tâm 1000v/15p ==>thu dịch nổi
ứng dụng
Phát hiện các chủng vi khuẩn kháng thuốc là một ứng dụng quan trọng của PCR, giúp xác định sự kháng thuốc và hướng dẫn quyết định điều trị.
Phương pháp PCR giúp chẩn đoán các bệnh truyền nhiễm do virus, vi khuẩn và các tác nhân gây bệnh khác. Điều này đặc biệt quan trọng trong việc phát hiện các tác nhân không thể nuôi cấy hoặc khi đã sử dụng kháng sinh.
Phương pháp PCR được sử dụng để phát hiện các biểu hiện gen liên quan đến ung thư, giúp xác định mầm mống, đặc điểm di truyền và hướng dẫn quyết định điều trị.
PCR là công cụ quan trọng trong nghiên cứu gen học, giúp phân tích cấu trúc gen, tìm hiểu về các biểu hiện gen, và nghiên cứu về di truyền học.
đề 11
câu 1 Trình bày các bước nhuộm Gram?
đề 2 câu 2
Câu 2. Nêu ứng dụng của phản ứng PCR? giống câu 2 đề 10
đề 12
Câu 2. Tác dụng của việc sốc nhiệt khi tách DNA?
Tác dụng của việc sốc nhiệt trong quá trình này là tạo điều kiện cho các phản ứng sinh học xảy ra. Khi DNA được nung nóng, các chuỗi phân tử mở ra, cho phép các phần tử khác nhau như primer hoặc enzyme polymerase có thể tiếp cận và làm việc trên DNA. Điều này làm cho việc nhân bản DNA trở nên khả thi.
tế bào ở gian nhiệt sẽ đong vón pr ==> bỏ vào đá ==>protein phá vỡ ==> thành phần tb chui ra ngoài ==> d protein > d DNA ==> ly tâm ==> hạt lipid ở trên cùng ,phần giữa là DNA và phần cuối là protein.Ta lấy ở phần giữa
Câu 1. Mục đích và nguyên tắc của phương pháp kháng sinh đồ khoanh giấy khuếch tán?
câu 2 của đề 4
đề 13
Câu 1. Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả kháng sinh đồ?
Các thao tác dàn bệnh phẩm và đặt kháng sinh không chuẩn dẫn đến sai lệch kết quả.
Nhiệt độ ủ ấm và thời gian quá dài khiến cho vi khuẩn được nhân lên nhiều, làm giảm đường kính vùng ức chế, kết quả nhạy cảm có thể bị đọc nhầm thành kết quả đề kháng.
Độ dày mỏng của đĩa thạch cũng có thể ảnh hưởng đến kết quả.
Môi trường có ảnh hưởng đến đường kính vùng ức chế do môi trường ảnh hưởng lên khả năng phát triển của vi khuẩn, khả năng khuếch tán của kháng sinh. Do vậy, việc sử dụng môi trường thích hợp cho từng phương pháp là rất cần thiết.
Câu 2. Kể tên một số phương pháp tách DNA từ mẫu vi khuẩn?
PCR (polymerase Chain Reaction), các pp PCR khác: host start PCR ,Nest ed- PCR LAMP,RT-PCR, Real tine PCR
đề 14
Câu 1. Trình bày quy trình lấy mẫu phân để chẩn đoán các bệnh ký sinh trùng? Kể tên các hóa chất, dụng cụ cần chuẩn bị để thực hiện phương pháp phù nổi để phát hiện trứng ký sinh trùng?
quy trình lấy mẫu phân để chẩn đoán các bệnh ký sinh trùng?
lấy mẫu đại diện tại 5 điểm và tụ về 1 điểm trộn lại vs nhau
lấy mẫu phân ngay vị trí trực tràng (canh đúng con và hạn chế việc con vật không bệnh nhưng mầm bệnh có sẵn ở MT)
Ký hiệu mẫu: người lấy mẫu + giống, loài +giới tính
lấy mẫu ra ngoài MT quá lâu đến xét nghiệm==> kết quả không chính xác
xét nghiệm càng sớm càng tốt sau khi lấy mẫu (trong nhiệt độ 20-30 độ C trứng giun sán sẽ nở ==> khó xác định
Kể tên các hóa chất, dụng cụ cần chuẩn bị để thực hiện phương pháp phù nổi để phát hiện trứng ký sinh trùng?
Câu 2. Thực hiện thao tác làm tiêu bản máu để kiểm tra ký sinh trùng đường máu?