Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
CÁC LOẠI TỪ GỐC HÁN TRONG TIẾNG VIỆT - Coggle Diagram
CÁC LOẠI TỪ GỐC HÁN TRONG TIẾNG VIỆT
Từ Hán cổ
Thời gian hình thành: thời kỳ đầu trước nhà Đường
Hình thức vay mượn: Việt Nam lúc này thuộc Hán, với chính sách đồng hóa, nhà Hán đưa người VN định cư nên tiếp bằng khẩu ngữ
Số lượng: vay mượn không nhiều, có tính chất lẻ tẻ rời rạc.
Mức độ Việt hóa các loại từ: được Việt hóa triệt để chúng hòa lẫn vào từ Thuần Việt.
Từ Hán Việt
Thời gian hình thành: Thời kỳ cuối Đường, Ngũ Đại (bao gồm hai thế kỉ VIII, IX đến 938.
Hình thức vay mượn: theo con đường gián tiếp, qua chữ Hán, qua văn bản Hán được truyền dạy ở Việt Nam
Số lượng:
Từ Hán Việt được vay mượn với số lượng lớn thuộc các lĩnh vực phản ánh khác nhau( Chính trị, văn hoá giáo dục, y học…)
Mức độ Việt hóa của các loại từ: Do vay mượn gián tiếp lại vay mượn về sau nên từ Hán Việt chưa được Viết Hoá triệt để về hoạt động ngữ pháp và ngữ nghĩa.
Những từ Hán Việt Việt Hóa
Thời gian hình thành: từ gốc Hán vay mượn từ đời Đường.
Hình thức vay mượn: vay mượn từ đời Đường nhưng khi đã trở thành 1 bộ phận của từ vựng Tiếng Việt thì chúng chịu tác động của quy luật biến đổi ngữ âm Tiếng Việt.
Mức độ việt hoá của các loại từ
Có 1 số từ Hán Việt, nhất là từ thường dùng hàng ngày, đã dần thay đổi diện mạo của mình, không giống với dạng ngữ âm Hán Việt ban đầu nữa.
Những từ Hán Việt nào biến đổi ngữ âm, có thêm dạng ngữ âm mới là Hán Việt Việt hoá thì từ đó vẫn bảo lưu cách đọc Hán Việt trong Tiếng Việt.
Các từ Hán Việt Việt hoá là kết quả của sự biến đổi ngữ âm từ các yếu tố gốc Hán Việt.
Những từ gốc Hán phương ngữ
Hình thức vay mượn: tiếp nhận bằng khẩu ngữ, qua những cuộc tiếp xúc lẻ tẻ với người Hán
Số lượng: chiếm một tỉ lệ rất nhỏ trong các từ gốc Hán.
Mức độ Việt hóa các loại từ
Âm đọc của chúng khác xa tiếng Bắc Kinh hiện đại và không có liên hệ gì với âm Hán Việt.
Phần lớn các từ loại này là tên gọi các món ăn hoặc các sản phẩm liên quan đến sinh hoạt.