Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
CHƯƠNG 5: TRUYỀN THÔNG THƯƠNG HIỆU - Coggle Diagram
CHƯƠNG 5:
TRUYỀN THÔNG THƯƠNG HIỆU
5.1. Khái quát về truyền thông thương hiệu
5.1.1. Khái quát về truyền thông thương hiệu
Truyền thông (communication) là quá trình chia sẻ thông tin, là một kiểu tương tác xã hội, trong đó có ít nhất 2 tác nhân tương tác lẫn nhau, chia sẻ các quy tắc và tín hiệu chung.
Truyền thông thương hiệu (Brand Communication) là quá trình tương tác và chia sẻ thông tin về thương hiệu giữa DN và NTD, cộng đồng và các bên có liên quan.
5.1.2. Vai trò của truyền thông thương hiệu trong phát triển doanh nghiệp
=> Là hoạt động không thể thiếu để xây dựng thương hiệu của DN và phát triển DN.
Giúp gia tăng nhận thức về thương hiệu trong cộng đồng
Giúp truyền tải thông điệp định vị, gia tăng các liên tưởng thương hiệu
Góp phần hình thành phong cách và bản sắc thương hiệu
Tạo dựng hình ảnh thương hiệu bền vững hơn trong nhóm KH mục tiêu và cộng đồng, nâng cao năng lực cạnh tranh
5.1.3. Yêu cầu và nguyên tắc cơ bản trong truyền thông thương hiệu
Bám sát ý tưởng cần truyền tải
Ý tưởng truyền thông cần được mã hoá thành các thông điệp truyền thông
Để mã hoá ý tưởng, cần thấu hiểu đối tượng tiếp nhận thông điệp và ý tưởng cần truyền tải => Bám sát ý tưởng đòi hỏi mã hoá tạo ra những thông điệp phù hợp với người nhận => Giải mã đúng và hiệu quả
Nếu không bám sát ý tưởng => kqua truyền thông không như mong muốn, công chúng và KH sẽ không hiểu được ý tưởng truyền thông
Đảm bảo tính trung thực và minh bạch
Trung thực trong thông tin về thương hiệu và sản phẩm. Ko trung thực => KH nghi ngờ, rủi ro cho hoạt động xây dựng và truyền thông thương hiệu
Minh bạch: nói rõ, nói đủ những gì cần truyền tải đến KH. Che dấu => khủng hoảng truyền thông, phần nhiều xuất phát từ người lao động trong Dn
Hiệu quả của hoạt động truyền thông
Xác định dựa trên kết quả đạt được đặt trong tương quan với tổng chi phí cho hoạt động truyền thông
Trong đó, kết quả dựa vào: sự tăng trưởng doanh thu & đo lường nhận thức và mức độ cảm nhận của KH về TH và SP mang TH.
Mang lại lợi ích cho các bên liên quan và cộng đồng:
Hoạt động PR ko chỉ mang lại lợi ích cho chủ thể truyền thông mà còn các bên liên quan: KH, các nhà quản lý, công chúng.
Những giá trị tinh thần + Yếu tố vật chất. VD: tổ chức tài trợ cho các sự kiện, chương trình khuyến mãi...
HĐTT mang lại lợi ích cho cộng đồng và KH => Tạo nhận thức tốt hơn, cuốn hút hơn và khả năng ghi nhớ cao hơn đối với TH.
Thoả mãn các yêu cầu về văn hoá và thẩm mỹ:
Các yếu tố văn hoá, sự tôn trọng những giá trị văn hoá cộng đồng và những giá trị thẩm mỹ được ghi nhận sẽ là nhưng bước đo sự thành công của các ctr truyền thông thương hiệu.
Vi phạm => công chúng phản ứng
5.2. Các công cụ chủ yếu truyền thông thương hiệu
5.2.1. Quảng cáo (175)
Khái niệm
QC là việc sử dụng các phương tiện nhằm giới thiệu đến công chúng SP, HH, DV có mục đích sinh lợi/ không sinh lợi; tổ chức, cá nhận kinh doanh SP, HH, DV được giới thiệu trừ tin thời sự, chính sách xã hội, thông tin cá nhân (Luật QC 2012)
Lưu ý khi lựa chọn phương tiện quảng cáp
Xác định khả năng có thể đầu tư cho 1 ctr quảng cáo và mức đầu tư bao nhiêu là hợp lý
Tuỳ theo quy mô DN và mục tiêu chương trình QC
Xu thế chung: các công ty liên kết ngân sách dành cho ctr QC với ngân sách dành cho các ctr PR, marketing sự kiện, khuyến mại, ctr quản trị khách hàng thường xuyên,... Trong khuôn khổ chung thuộc về ngân sách dành cho chiến lược công ty.
Lựa chọn phương tiện
Cần tính đến các yếu tố định tính và định lượng của PTQC, sao cho kqua đạt được là cao nhất và thông điệp QC phản ánh trung thành, bám sát ý tưởng cần truyền tải.
Phải phù hợp với đối tượng công chúng tiếp nhận thông điệp quảng cáo.
5.2.2. Quan hệ công chúng
Khái niệm
PR là hệ thống các nguyên tắc và các hoạt động có liên hệ một cách hữu cơ, nhất quán nhằm tạo dựng 1 h/ả, 1 ấn tượng, 1 quan niệm, nhận định, hoặc 1 sự tin cậy về một đối tượng nào đó.
Vai trò
Các công cụ của PR (T190)
Marketing sự kiện và tài trợ
QH báo chí và các phương tiện truyền thông
Các hoạt động cộng đồng
Đối phó với rủi ro và xử lý các tình huống
Các ấn phẩm của công ty
Tham gia hội chợ triển lãm
Các hoạt động phi thương mại với KH
Phim ảnh
5.2.3. Các công cụ truyền thông khác
5.3. Quy trình truyền thông thương hiệu
5.3.1. Mô hình truyền thông căn bản và các nhân tố ả/h đến KQ truyền thông thương hiệu
Mô hình truyền thông căn bản
Người gửi: mã hoá ý tưởng cần truyền tải thành thông điệp
Mã hoá tốt
bám sát ý tưởng cần truyền tải
mã hoá phù hợp năng lực giải mã của người nhận
phù hợp với phương tiện dự định truyền tải
-> thách thức không nhỏ với các nhà QTTH
Thông điệp truyền trên các kênh
Tuỳ theo kênh truyền tải mà chất lượng qtr truyền thông cũng khác nhau
Thông điệp truyền đi có thể bị gây nhiễu, thất thoát -> giảm khả năng tiếp nhận và giải mã của người nhận
Người nhận giải mã thông điệp
KQ truyền thông phụ thuộc rất nhiều và năng lực và quá trình giải mã của người nhận
Năng lực tốt -> hiểu nhiều hơn ý đồ của người gửi
NL kém -> cần nhiều hơn thông tin bổ sung để hiểu
Quá trình tiếp diễn với các phản hồi từ phía người nhận và thông tin bổ sung từ người gửi.
Tồn tại các tác nhận gây nhiễu cản trở và làm giảm kq của qtr truyền thông
Nhân tố ả/h quá trình truyền thông thương hiệu
Bối cảnh thị trường: các yếu tố thuộc môi trường pháp lý và văn hoá xã hội
Đối thủ cạnh tranh: Những tiềm lực, điểm nổi trội, hạn chế của đối thủ và những hoạt động đối thủ đang triển khai
Tập KH: Những yếu tố quyết định đến hành vi mua của KH
Mục tiêu marketing của DN: các mục tiêu tài chính và phi tài chính
Ngân sách cho hoạt động marketing của DN
5.3.2. Xác định mục tiêu, ý tưởng và các thông điệp truyền thông
5.3.3. Tiến hành truyền thông qua các công cụ khác nhau
5.3.4. Đánh giá kết quả truyền thông thương hiệu
5.4. Kỹ năng viết kịch bản và dựng hình ảnh quảng bá thương hiệu