Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
SINH LÝ GIÁC QUAN, _50b48c6b-2eb8-4416-a0c5-c29ef0167471, _e5ece7d6-ea05…
SINH LÝ GIÁC QUAN
THÍNH GIÁC
Tiền đình
Giữ thăng bằng
Cơ quan Corti
Khung gồm 3 mặt phẳng
say xe
Ốc tai
Nghe
Sóng âm bản chất là sự dồn nén không khí
Cuộn hình ốc
Cửa sổ bầu dục: tạo áp lực
Cửa sổ tròn: thoát lực
Dịch: có lông biên độ dao động khác nhau
Sóng âm di chuyển vào màng nhĩ (Tai ngoài)
Tác động đến 3 xương (búa, đe, bàn đạp) (Tai giữa)
Viêm tai giữa ở phía sau màng nhĩ
Xương bàn đạp đạp lên cửa sổ bầu dục, đạp lên tiền đình ốc tai
Áp suất 2 bên màng nhĩ lệch
Lên cao dẫn đến ù tai
Làm sao để cân bằng áp suất?
Bóp mũi, ngậm họng nén khí lên tác động lên vòi Eustachian
Ở trẻ em, viêm mũi, viêm hầu họng, dịch chạy lên trên
Nhiễm khuẩn lâu ngày dễ bị viêm tai giữa
THỊ GIÁC
Vấn đề 1
Cấu trúc giải phẫu
Giác mạc
Tiền phòng
Chảy máu tiền phòng
Xuất huyết tiền phòng
Thấy toàn màu đỏ do pha máu
Thủy tinh thể
Đục thủy tinh thể
Thay thủy tinh thể
Dịch kính
Võng mạc
Xước võng mạc
Mọng thịt trên mắt (Sẹo)
Tính chất đặc biệt là trong suốt
Vấn đề 2: Khi ánh sáng qua nhiều môi trường
Xảy ra hiện tượng khúc xạ
Ánh sáng bị khúc xạ qua bao nhiêu lần?
Mổ thủy tinh thể
Chói mắt
Do thủy tinh thể thoái hóa dần
Ánh sáng giảm dần
Cần thời gian để thích ứng
Vấn đề 3: Sự điều tiết (Visual Accommodation)
Liên quan tới Iris (khối cơ) nheo lại sẽ giảm ánh sáng đi vào mắt
Thủy tinh thể
Cấu trúc bên trong quyết định điều tiết: 4 cơ vận nhãn
Cơ thể và dây chằng thể mi co
Xa thì dãn: Thủy tinh thể xẹp xuống
Gần thì co: Thủy tinh thể phồng lên
Điều chỉnh tiêu cự
Sự điều tiết là sự thay đổi phồng xẹp của thủy tinh thể là do hoạt động của cơ thể mi
Điều chỉnh hình ảnh để rớt lên võng mạc
Vấn đề 4: Các bệnh lý, tật của mắt
Cận thị (myopia)
Hình ảnh nằm phía trước võng mạc
Đeo thấu kính phân kì
-D
Viễn thị (hypperopia)
Hình ảnh nằm phía sau võng mạc
Đeo thấu kính hội tụ
+D
Thủy tinh thể là một thấu kính hội tụ có độ mạnh là 59D (Power of lens - P)
P=1/f
Hội tụ (+)
Phân kì (-)
Mắt kính chống ánh sáng xanh
Không nhìn thấy màu xanh
Nếu ánh sáng xanh bị cản lại 1 phần
Nhìn màu xanh đậm hơn do cường độ thấp
Lão thị (presbyopia)
Loạn thi (astigmatism)
Vấn đề 5: Võng mạc có gì mà khiến ta nhìn thấy?
Sự chuyển đổi
Ánh sáng là 1 chùm photon
Ánh sáng tụ dây thần kinh thị
Phải có 1 điểm nào đó chuyển đổi từ cường độ photon thành tín hiệu thần kinh
Hoàng điểm
TB nhận cảm thần kinh - nhận cảm photon
2 loại tế bào tiếp nhận ánh sáng (trong võng mạc) là nơi chuyển cường độ ánh sáng thành tế bào thần kinh
Tế bào hình que (Rods cells)
Góc nhìn sự tương phản (đen - trắng): cường độ ánh sáng
Tế bào hình nón (Cone cells)
Biết được màu sắc
Tại sao từ yếu tố vật lý có thể chuyển thành tín hiệu thần kinh?
Khi ánh sáng đập lên trên đĩa
Chứa Rhodopsin
chuyển đồng phân Cis thành Trans
1 more item...
Vấn đề 6 - 7
Rhodopsin (dẫn xuất vitamin A)
Giải thích bệnh quáng gà
Nhìn kém trong điều kiện ánh sáng yếu do thiếu vitamin A
Color blindness types
Liên quan đến lặn NST X
Eye neural pathway
Examples of visual field loss
Phục hồi sau tai biến mạch máu não
Thấy nhưng không hiểu
KHỨU GIÁC VÀ VỊ GIÁC
Các vị cơ bản
Mặn (2 bên dưới đầu lưỡi)
Ngọt (đầu lưỡi)
Trên đầu lưỡi có các nụ vị giác
Cấu trúc của các nụ là tập hợp các tế bào
Kích thích hóa học
Lưỡi tiết ra tín hiệu thần kinh
Serotonin
Thụ thể GPCRs
Khi glucose đính vào
Làm tách protein G thành 3 tiểu phần
1 more item...
Chua (dọc 2 bên sống lưỡi)
Đắng (phía sau)
Umami
Human anatomy & Physiology Society (HAPS) - trang 55 số 7-8-9
Sự điều tiết (visual accommodation)
Không được giải thích rõ ràng
Lý thuyết của Helmholtz
Khi cơ thể mi co lại
Làm cho dây chằng thể mi đi vô
Thủy tinh thể phồng lên
Lý thuyết Schachar
Khi cơ thể mi co
Thủy tinh thể có sự căng phồng không tương ứng
Cơ thể mi co
Kéo dây chằng co theo
Ép dẹp 2 bên, ở giữa ít bị kéo dãn
Nhú ra phồng lên